III Giải phỏp phỏt triển thị trường bảo hiểm phi nhõn thọViệt Nam
3. Giải phỏp từ phớa cỏc doanh ngiệp kinh doanh bảo hiểm
3.6 Ứng dụng cụng nghệ thụng tin
Ở thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam thỡ việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động kinh doanh là rất thấp, và cũn thấp hơn là ở
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Tạ Thị Quỳnh Nhung – Lớp
Anh 5 K41B
97
cỏc doanh nghiệp trong nước. Nờn về mảng này cỏc doanh nghiệp của chỳng ta sẽ tụt hậu rất xa so với cỏc đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Cho tới này, chưa cú một cụng ty trong nước nào cú phần mềm bảo hiểm chuyờn biệt mặc dự họ cũng đó nhận ra được sự cần thiết của yếu tố này, và điều này cần làm ngay lập tức. Cần phải cú một chiến lược về cụng nghệ thụng tin rừ ràng để thớch ứng với những biến đổi trong tương lai. Trong mụi trường kinh doanh ngày này, cụng nghệ thụng tin là xương sống của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụng nghệ thụng tin hỗ trợ giảm chi phớ lao động, hoạt động của cụng ty hiệu quả hơn, gúp phần nõng cao dịch vụ chất lượng khỏch hàng. Việc đầu tư này bước đầu cú vẻ tốn kộm nhưng những lợi ớch mà nú đem lại là lõu dài.
3.7 Phỏt triển mạng lƣới khỏch hàng
Hiện nay cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ trong nước đang hoạt động tốt hơn cỏc đối thủ cạnh tranh nước ngoài, một phần nhờ vào sự bảo hộ của chớnh phủ, một phần dựa vào mạng luới khỏch hàng đó xõy dựng được. Nhưng khi ra nhập WTO, cỏc bảo hộ của chớnh phủ khụng cũn thỡ cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ trong nước sẽ gặp rất nhiều khú khăn vỡ thế mà cỏc doanh nghiệp cần phải phỏt triển được mạng lưới khỏch hàng truyền thống vỡ đõy là yếu tố quan trong giỳp cụng ty tăng trưởng ổn định cú thờm nguồn lực để thực hiện cỏc kế hoạch phỏt triển chiến lược để cạnh tranh với cỏc đối thủ nước ngoài cú tiền lực. Khụng những thế mà cỏc doanh nghiệp này cần phải khai thỏc cỏc khỏch hàng mới để đa dạng lượng khỏch hàng.
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Tạ Thị Quỳnh Nhung – Lớp
Anh 5 K41B
98
Cần phải nghiờn cứu kỹ thị trường, tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng và thỏa món chỳng. Vỡ đõy là cụng đoạn đầu tiờn để làm tốt được cả hai việc chiến lược là tạo ra sản phẩm mới và phục vụ khỏch hàng tốt hơn. nếu khụng tỡm hiểu và phõn tớch đỳng thị trường, khụng tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng thỡ rất khú để đạt được mục đớch kinh doanh. Nghiệp vụ bảo hiểm nụng nghiệp là một vớ dụ điển hỡnh, trong giai đoạn 96 – 98 do khụng nghiờn cứu kỹ thị trường mà Bảo Việt đó thất bại trong lĩnh vực này khi trong gia đoạn này doanh thu phớ là 0,1 tỷ đồng trong khi đú bồi thường lờn tới 2,1 tỷ đồng(1). Tỷ lệ lỗ quỏ lớn vỡ thế mà Bảo Việt đó khụng kinh doanh dịch vụ này nữa. Qua vớ dụ trờn ta cũng thấy được tầm quan trọng của vệc nghiờn cứu thị trường và nghiờn cứu khỏch hàng, một cụng cụ quan trọng khụng thể thiếu trong tỡnh hỡnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.
3.8 Đa dạng húa và nõng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ thị trƣờng bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam
Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trờn thị trường được thể hiện qua khả năng cung cấp sản phẩm cú chất lượng, đa dạng, và cỏc dịch vụ đi kốm hoàn hỏa. Thỡ với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ điều đú càng được thể hiện rừ hơn, khi ngành kinh doanh của cỏc doanh nghiệp này khỏ là đặc biệt, từ sản phẩm đến cỏc dịch vụ đi kốm. Đối tượng kinh doanh là rủi ro, sản phẩm trờn thị trường liờn quan đến cỏc nghiệp vụ như là chỏy, (1) PGS TS Nguyễn Như Tiến (2005), Thị trường bảo hiểm và phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam
dầu khớ, … vỡ thế mà cỏc doanh nghiệp cần phải khai thỏc triệt để cỏc loại bảo hiểm bắt buộc thụng qua việc nõng cao chất lượng dịch vụ, chăm súc
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Tạ Thị Quỳnh Nhung – Lớp
Anh 5 K41B
99
khỏch hàng giải quyết khiếu nại bồi thường, và hướng dẫn khỏch hàng phũng trỏnh rủi ro một cỏch cú hệ thống và bài bản. Bờn cạn đú cỏc doanh nghiệp cũng cần phải phỏt triển hơn nữa cỏc sản phẩm khỏc như bảo hiểm hàng húa xuất nhập khẩu, khi tỷ lệ này hiện nay là khỏ nhỏ, bảo hiểm xõy dựng, bảo hiểm du lịch …và đặc biệt cần phỏt triển sản phẩm về nụng lõm ngư nghiệp vỡ tỷ lệ người dõn trong lĩnh vực trờn là khỏ lớn chiếm hơn 70% dõn số Việt Nam (82 triệu người).
3.9 Mở rộng hoạt động đầu tƣ để tăng tỷ xuất lợi nhuận của cụng ty, và làm cho vốn nhàn rỗi hoạt động hiệu quả hơn.
Bảo hiểm núi chung và bảo hiểm phi nhõn thọ núi riờng là một ngành kinh doanh đặc biệt so với cỏc loại hỡnh kinh doanh khỏc người ta vẫn thường gọi quy trỡnh kinh doanh sản xuất của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm là mụ hỡnh kinh doanh, sản xuất nược: khi số phớ thu được lại được đầu tư trở lại nền kinh tế. Vỡ lợi nhuận của một cụng ty khụng chỉ là doanh thu phớ trừ đi chi phớ mà lợi nhuận này được tớnh bằng tổng cỏc khoản thu về trong đú cú một phần quan trọng trọng là doanh thu từ lĩnh vực đầu tư. Vỡ thế hoạt động đầu tư rất quan trọng với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, vỡ nú cú vai trũ bảo toàn vốn và nhõn vốn. Chớnh vỡ lý do này mà cỏc cụng ty bảo hiểm rất coi trong hoạt động này. Song vấn đề dặt ra là làm thế nào để cỏc cụng ty này cú thể đầu tư cho phự hợp với khả năng của mỡnh, vừa đảm bảo được mức sinh lời cao, nhưng trước hết là nhằm bảo đảm quyền lợi cho khỏch hàng, đồng thời đạt được mục tiờu lợi nhận phỏt triển. Trờn thực tế thỡ hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ là rất kộm chủ yếu là mua trỏi phiếu chớnh phủ hoặc gửi ngõn hàng nờn khụng mang lại hiều quả cao, song cũng phải núi đến cơ hội đầu tư cho cỏc doanh nghiệp bảo
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Tạ Thị Quỳnh Nhung – Lớp
Anh 5 K41B
100
hiểm phi nhõn thọ là rất hạn chế. Hạn chế bởi luật, bởi chớnh nguồn lực của cỏc cụng ty này. vậy nờn để đảm bảo cho hiệu quả đầu tư được nõng cao thỡ cỏc doanh nghịệp bảo hiểm phi nhõn thọ cần thực hiện:
- Mạnh dạng đầu tư vào thị trường chứng khoỏn, vỡ bảo hiểm và chứng khoỏn là 2 lĩnh vực được coi là “anh em” của nhau. Theo kinh nghiệm thế giới thỡ thị trường chứng khoỏn là nơi thu hỳt tới 80% vốn nhàn rỗi của cỏc cụng ty bảo hiểm. Nhưng cần mua những chứng khoỏn đó được niờm yết.
- Đầu tư vào kinh doanh bất động sản, đú là tỏi sản thật, mang tớnh ổn định cao và trong tỡnh hỡnh thị trường như hiện nay thỡ bất động sản sẽ là nơi cất trữ tốt.
- Đầu tư vào hoạt động tớn dụng, để làm được điều trờn cần cú sự cho phộp của nhà nước về vấn đề cỏc cụng ty bảo hiểm được phộp kinh doanh tớn dụng…
3.10 Tăng cƣờng khả năng tài chớnh.
Tỏc động đầu tiờn của việc mở của nền kinh tế, hội nhập là sự tham gia vào ngày càng nhiều của cỏc doanh nghiệt bảo hiểm phi nhõn thọ khỏc là mức độ cạnh tranh trờn thị trường ngày càng khốc liệt. Chỉ cú cụng ty nào thực sự cú tiềm năng tài chớnh mới cú thể tồn tài. Đú là một quy luật mà xẩy ra ở bất cứ thị trường nào. Vỡ thế khi cỏc bảo hộ của Chớnh phủ bị xúa bỏ thỡ cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ nhỏ của ta cú thể phỏt triển khụng? Đõy là cõu hỏi đó cú cõu trả lời. Để phỏt triển thỡ cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ trong nước cần cú tiềm lực tài chớnh mạnh, với tài chớnh mạnh cỏc cụng ty này cú thể đưa ra cỏc chiến lược phỏt triển dài hạn. Cổ
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Tạ Thị Quỳnh Nhung – Lớp
Anh 5 K41B
101
phần húa và niờm yết cổ phiếu trờn thị trường là một giải phỏp tốt cho cụng ty để huy động vốn qua đú tăng cường năng lực tài chớnh.
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Tạ Thị Quỳnh Nhung – Lớp
Anh 5 K41B
102
Kết luận
Thị trường bảo hiểm Việt Nam cũn rất non trẻ so với thị trường bảo hiểm quốc tế xong đõy là thị trường đầy tiềm năng. Thị trường đó cú bước nhảy vọt về cả chất và lượng. Từ khi cú một cụng ty duy nhất trờn thị trường đến nay đó cú 17 cụng ty thuộc mọi thành phần. Doanh thu phớ bảo hiểm gốc cũng tăng mạnh trong năm qua. Cụ thể, cỏc cụng ty liờn doanh và cụng ty 100% vốn nước ngoài cũng như chi nhỏnh bảo hiểm của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài được thành lập ở Việt Nam ngày càng nhiều. Ngoài ra, sự hoàn thiện dần của thị trường của thị trường tài chớnh đó tạo điều kiện cũng như động lực cho thị trường này ngày càng phỏt triển.
Với một đất nước mà tốc độ tăng trưởng kinh tế luụn được xếp vào hàng cao nhất của thế giới, dõn số trẻ, đời sống của người dõn ngày càng được nõng cao thỡ tiềm năng để phỏt triển thị trường bảo hiểm núi chung và bảo hiểm phi nhõn thọ núi riờng là rất cao. Nhưng vấn đề mấu chốt ở đõy là, cơ sở hành lang phỏp lý, là việc ổn định xắp xếp lại cỏc doanh nghiệp trong nước theo hướng chuyờn mụn húa, nõng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chớnh.
Trong thời gian tới thị trường sẽ tiếp tục mở cửa hơn khi Việt Nam ra nhập WTO, cỏc rào cản của nhà nước sẽ thực sự được rỡ bỏ hứa hẹn sự bựng nổ của thị trường này. Cỏc doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với rất nhiều khú khăn và nếu khụng chuẩn bị kỹ thị cỏc doanh nghiệp này cú thể bị thua ngay trờn sõn nhà.
Do phạm vi của đề tài là khỏ rộng và tớnh chất mới của những yếu tố trờn thị trường nờn giải phỏp mà khúa luận đưa ra ớt nhiều chưa hoàn thiện
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Tạ Thị Quỳnh Nhung – Lớp
Anh 5 K41B
103
Tài liệu tham khảo Sỏch
[1] Bộ Tài chớnh “Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010”.
[2] Bộ Tài chớnh (2005), Thị trường bảo hiểm Việt nam năm 2004, Nhà xuất bản Bộ Tài Chớnh, Hà Nội.
[3] Bộ Tài chớnh (2006), Thị trường bảo hiểm Việt nam năm 2005, Nhà xuất bản Bộ Tài Chớnh, Hà Nội.
[4] David Bland Ph.d (2005), Bảo hiểm nguyờn tắc và thực hành, Nhà xuất bản Tài Chớnh, Hà Nội.
[5] Hoàng Văn Chõu (chủ biờn – 2002), Bảo hiểm trong kinh doanh, Nhà xuất khoa học và kỹ thuật kờ, Hà Nội.
[6] Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 2005 – 2006, Bản tin hoạt động, số 2,3 năm 2005 và số 2 năm 2006, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Hà Nội [7] Nguyễn Như Tiến (2006), Thị trường bảo hiểm và phỏt triển thị trường
bảo hiểm Việt Nam, Để tài cấp bộ, Trường đại học Ngoại thương
Tạp chớ
[1] Đào Mạnh Phương (2005), Bảo hiểm – Tỏi bảo hiểm Việt Nam, số 3 thỏng 8/2005,
[2] Nguyễn Lan Hương (2005), Thời bỏo kinh tế Việt Nam ra ngày 25/03/2005; 28/03 2005; 1/07/2006
[3] Trần Minh Tuấn (2006), Bảo hiểm – Tỏi bảo hiểm Việt Nam, số 1 thỏng 1/2006,
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Tạ Thị Quỳnh Nhung – Lớp
Anh 5 K41B
104
[4] Lờ Phong, 2006, Thời bỏo kinh tế Việt Nam, ra ngày 25/10/2006 [5] Nguyễn Thị Hoa (2006), Bảo hiểm – Tỏi bảo hiểm Việt Nam, số 1
thỏng 1/2006, Website [1] http://www.baohiem.pro.vn [2] http://www.mofa.gov.vn [3] http://www.mot.gov.vn [4] http.//www.gos.gov.vn [5] http://www.mpi.gov.vn - [6] http://www.vneconomy.com.vn [7] http://www.swissRe.com [8] http://www/sigmaRe.com
- Trang chuyờn về bảo hiểm của ĐH Kinh tế TP-HCM
- Bộ tài chớnh - Bộ ngoại giao - Tổng cục thống kờ - Bộ kế khoạc và đầu tư - Thời bỏo kinh tế Việt Nam
- Trang thụng tin của cụng ty tỏi bảo hiểm SwissRe
- Trang thụng tin của cụng ty tỏi bảo hiểm SigmaRe
Phụ lục 1: Quỏ trỡnh phỏt triển của BHPNT ở Việt Nam từ năm 64 đến nay.
Doanh nghiệp Sản phẩm bảo hiểm phi nhõn thọ
Doanh thu phớ
Mức tăng trưởng
Đặc điểm của giai đoạn
1964 – 1993 Độc quyền
Bảo Việt Hàng húa xuất nhập khẩu
Bảo hiểm hằng hải Trỏch nhiệm dõn sự
5% Bảo Việt là doanh nghiệp độc quyền, chủ yếu là phục vụ bảo hiểm theo chủ trương của nhà nước, khụng cú một văn bản phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm nào cả. 1994 – 1996 độc quyền hạn chế Bảo Việt (87%) Bảo Minh (9%) PJICO, PVIC(4%) Thờm vào cỏc sản phẩm: dầu khớ Bảo hiểm xõy dựng
20 – 30 triệu USD
20% Nhiều cụng ty được tham gia thị trường hơn nhưng chỉ là cụng ty nhà nước tuy nhiờu điều này cũng làm giảm được mức độ độc quyền của Bảo việt trờn thị trường, nhưng bảo việt vẫn dẫn đầu thị trường với thị phần lờn tới 87%. 1997 – 1998 Thành lập doanh nghiệp cổ phần 7 doanh nghiệp: 3 nhà nước, 2 cổ phần và 2 liờn doanh. Rủi ro tài chớnh
Giỏn đoạn kinh doanh Hàng khụng
50 – 60 triệu USD
30% Tổng doanh thu phớ chiếm khoảng 0,38% GDP, cỏc doanh nghiệp nước ngoài bắt đầu được tham gia thị trường dưới hỡnh thức liờn doanh (2% thị phần). Tuy nhiờn hỡnh thức 100% vốn nước ngoài vẫn chưa được phộp và khả năng tỏi chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cũn hạn chếvỡ thế mà 90% cỏc rủi ro bảo hiểm phải tỏi cho cỏc cụng ty bảo hiểm quốc tế.
1999 – 2000 Thành lập doanh nghiệp nước ngoài 10 doanh nghiệp: 3 nhà nước, 3 cổ phần 3 liờn doanh và 1 100% vốn nước ngoài Cỏc sản phẩm tiếp tục phỏt triển ở cả chiều rộng và chiều sõu 70 – 90 triệu USD
12% Trong gia đoạn này 2 cụng ty nước ngoài đó được thành lập, và tổng doanh thu của toàn thị trường đó chiếm khoảng 0,46% GDP. thị phần của cỏc cụng ty trong nước đang giảm và ngược lại thỡ thị phần của cỏc cụng ty cú vốn đầu tư đang tăng lờn. Bảo việt vẫn là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường với thị phần là 53%. Nhưng thị trường vốn vẫn chưa phỏt triển. 2001 – 2005 Thị trường cạnh tranh 16 doanh nghiệp 2 nhà nước, 7 cổ phần, 4 liờn doanh và 3 100% vốn nước ngoài Mức độ phỏt triển chiều rộng của cỏc sản phẩm bị chậm lại mà thay vào đú là chất lượng cỏc sản phẩm được nõng cao 250 – 300 triệu USD
25% Đõy là thời kỳ mà thị trường vốn đó bắt đầu hỡnh thành và phỏt triển. Với tổng doanh thu phớ vẫn chiếm 0,68%. Tốc độ tăng trưởng đều và ổn định với mức trung bỡnh là 20%. 2005 – Thị trường hội nhập Nhiều sản phẩm hơn sẽ được đưa để cạnh tranh. Mục tiờn đề ra là …
20% Thị trường BHPNT sẽ bước vào giai đoạn phỏt triển cao và ổn định đỏp ứng được nhu cầu thị trường. Cạnh tranh trờn thị trương sẽ diễn ra hết sức gay gắt, vỡ thế buộc cỏc doanh nghiệp phải đa dạng húa sản phẩm. Bờn cạnh đú, triển vọng là thành viờn WTO sẽ buộc cỏc doanh nghiệp trong nước cần phải nõng cao toàn diện để bắt kịp với cỏc tiờu chuẩn của quốc tế.
Nguồn: Tổng hợp từ bảo VinaRe: số 1/2001, 1/2002, 1/2003, 1/2004, 1/2005, 1/2006 và bản tin cỏc quý trong năm 2005 của Hiệp hội Việt Nam.
Phụ lục 2: Bảng tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc doanh ngiệp trong thi trường bảo hiểm phi nhõn thọ năm 2004 – 2005 STT Doanh nghiệp Loại hỡnh doanh nghiệp Năm thành lập Tổng tài sản 2005 Doanh thu (triệu USD)* Thị phần (%) Tỷ lệ bồi thường (%) Tốc độ tăng trưởng (%) Tỷ đồng Triệu USD 2004 2005 2003 2004 2005 2004 2005
1 Bảo Việt 100%SO 1964 2.324 146,39 121,51 134,68 42,42% 40,47% 38,63% 54,70% 58,60% 10,83% 2 PVI 100%SO 1996 420 26,46 34,77 43,53 24,06% 11,58% 12,49% 26,17% 19,75% 25.18% 3 Bảo Minh JS 1994 1.562 98,39 66,65 75,84 22,89% 22,19% 21,76% 42,20% 38,33% 13,80% 4 PJICO JS 1995 600 37,80 37,80 46,61 8,75% 12,59% 13,37% 45,00% 52,00% 23,33% 5 Bảo Long JS 1995 120 7,56 5,86 6,68 1,49% 1,95% 1,92% - - 13,98%