7. Bố cục của đề tài
3.7. Kết quả chạy mơ hình
Trên cơ sở mơ hình hồi qui tuyến tính (2.1) thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố đến địn bẩy tài chính của cơng ty, tác giả chia mơ hình (2.1) thành ba mơ hình tƣơng ứng nhƣ đã đề cập ở trên và lần lƣợt chạy từng mơ hình đó.
Bảng 3.10, Bảng 3.11, Bảng 3.12 cột số (2) cho ta thấy nhân tố khả năng sinh lời có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ ngắn hạn, tỷ số nợ dài hạn và tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản và có ý nghĩa thống kê. Kết luận này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng và các nghiên cứu thực nghiệm của Booth và các cộng sự (2001) tại 10 nƣớc đang phát triển, Frank và Goyal (2003) với các công ty tại Mỹ, Huang và Song (2006) với các công ty tại Trung Quốc.
số tổng nợ trên tổng tài sản nhƣng lại tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ ngắn hạn và nó khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này có ý nghĩa là các cơng ty có quy mơ càng lớn thì mức độ sử dụng nợ dài hạn càng nhiều. Kết quả này phù hợp với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn và phân tích ở trên khi các cơng ty lớn có tỷ số nợ dài hạn luôn cao hơn các công ty vừa và nhỏ. Kết quả này cũng giống với các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới Titman và Wessels (1988), Pandey (2001), Frank và Goyal (2003), Mitton (2006), và nghiên cứu tại Việt Nam của Trần Hùng Sơn (2008), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010)
Nhân tố các cơ hội tăng trƣởng có quan hệ tỷ lệ nghịch khá mạnh với cả ba tỷ số nợ ngắn hạn, tỷ số nợ dài hạn và tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản. Nhƣ vậy, các cơng ty có mức độ tăng trƣởng tài sản cao sẽ sử dụng nợ ít hơn. Kết quả này phù hợp với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn và giống với Các nghiên cứu thực nghiệm của Deesomsak và các cộng sự (2004), Mitton (2006), Trần Hùng Sơn (2008)
Nhân tố tài sản hữu hình có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ ngắn hạn và tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản nhƣng lại có quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ số nợ dài hạn. Điều đó cho thấy, tài sản hữu hình chủ yếu dùng để đảm bảo các khoản vay dài hạn trong khi các khoản nợ ngắn hạn thƣờng không cần đến tài sản để đảm bảo. Mặt khác, nó cũng phù hợp với nguyên tắc thận trọng trong đầu tƣ là dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Kết quả nghiên cứu đồng nhất với các nghiên cứu của Pandey (2001), Deesomsak và các cộng sự (2004), Bevan và Danbolt (2000) Li, Yue và Zhao (2007), Trần Đình Khơi Ngun (2006), Bas và các cộng sự (2009) nhƣng lại không
đồng nhất với các nghiên cứu Huang và Song (2006) Booth và các cộng sự (2001), Mitton (2006), Frank và Goyal (2009), Trần Hùng Sơn (2008).
Nhân tố sở hữu Nhà nƣớc có quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ số nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tổng nợ trên tổng tài sản. Điều này cho thấy các cơng ty mà có tỷ lệ vốn Nhà nƣớc nắm giữ càng cao thì sử dụng nợ càng nhiều và cũng đồng nhất với những phân tích ban đầu cho thấy địn bẩy tài chính của các công ty Nhà nƣớc cao hơn các
công ty khác. Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của Li, Yue, Zhao (2007) và Trần Hùng Sơn (2008).
Cấu trúc vốn của các ngành có sự khác nhau, điều này hồn tồn phù hợp với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn.
Bảng 3.15: Rút trích kết quả chạy ra từ mơ hình thơng qua dấu của hệ số:
Nhân tố STD LTD TD
1 Lợi nhuận - - -
2 Quy mô công ty - + +
3 Tài sản hữu hình - + - 4 Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản - - - 5 Địn bẩy trung bình ngành + + + 6 Tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc + + + 7.1 Bất động sản - + - 7.2 Cao su + - + 7.3 Viễn thong + - + 7.4 Dịch vụ + - + 7.5 Y tế + - + 7.6 Giáo dục + - + 7.7 Thép + - +
7.8 Sản xuất - kinh doanh + - +
7.9 Thuỷ sản + - +
7.10 Thực phẩm + - +
7.11 Vận tải + - +
7.12 Vật liệu -xây dựng + - +
7.13 Nhựa, bao bì + - +
7.14 Năng lƣợng, điện khí gaz - + -
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy rằng các cơng ty niêm yết tại Việt Nam có mức độ sử dụng nợ rất cao so với các nƣớc trên thế giới. Mặt khác, trong cơ cấu nợ, các công ty Việt Nam chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản. Các cơng ty Nhà nƣớc ln có những ƣu thế nhất định trong việc huy động nợ so với các
công ty khác. Xét ở khía cạnh quy mơ, các công ty lớn tại Việt Nam thƣờng đi vay nhiều hơn các cơng ty vừa và nhỏ vì họ có tài sản nhiều hơn, uy tín hơn. Các cơng ty trong ngành bất động sản sử dụng nợ nhiều nhất so với các công ty trong ngành khác, trong khi các cơng ty trong ngành nơng nghiệp lại có mức sử dụng nợ thấp nhất. Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Theo đó, nhân tố khả năng sinh lời, tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản có tác động tỷ lệ nghịch đến địn bẩy tài chính của cơng ty, các nhân tố địn bẩy trung bình ngành, sở hữu Nhà nƣớc có tác động tỷ lệ thuận với địn bẩy tài chính của cơng ty. Nhân tố Quy mô công ty tỷ lệ thuận với nợ dài hạn và tổng nợ nhƣng tỷ lệ nghịch với nợ ngắn hạn. Nhân tố tài sản hữu hình của cơng ty có quan hệ tỷ lệ nghịch với nợ ngắn hạn và tổng nợ nhƣng lại quan hệ tỷ lệ thuận với nợ dài hạn. Ngành Bất động sản, Năng lƣợng, điện khí gaz tỷ lệ thuận với nợ dài hạn nhƣng tỷ lệ nghịch với nợ ngắn hạn và tổng nợ, ngành Cao su, Viễn thông, Dịch vụ, Y tế, Giáo dục, Sản xuất - kinh doanh, Thuỷ sản, Thực phẩm, Vận tải, Vật liệu -xây dựng, Nhựa , bao bì tỷ lệ thuận với nợ ngắn hạn và tổng nợ nhƣng tỷ lệ nghịch với nợ dài hạn.
Đề tài còn một số hạn chế nhƣ chƣa nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn của các công ty qua thời gian để thấy đƣợc tác động của các nhân tố này một cách toàn diện hơn. Ngoài ra, đề tài chƣa nghiên cứu sự tác động của các nhân tố vĩ mô: lãi suất, lạm phát, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)… đến cấu trúc vốn của các công ty. Đây chính là những hƣớng mở cho các nghiên cứu sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: tiếp cận theo phƣơng pháp phân tích đƣờng dẫn”, Tạp chí
khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng.
2. Nguyễn Chí Đức (2012), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của các công ty Niêm Yết tại thị trƣờng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.
3. Trần Hùng Sơn (2008), “Các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển trường
Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Từ Thị Kim Thoa, Vũ Việt Quảng (2008), Phân tích tài chính, NXB Lao Động – Xã Hội, Tp Hồ Chí Minh
5. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại,
NXB Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
6. Alan A Bevan and Jo Danbolt (2000), Capital Structure and its Determinants in The United Kingdom: A Decomposition Analysis, Department of
Accounting and Finance, University of Glassgow Working Paper No 2000-2.
7. I.M.Pandey (2001), Capital Structure and the Firm Characteristics: Evidence from an Emerging Market, IIM Wokring Paper No.2001-10-04, October
2001, <http://ssrn.com/abstract=300221>. Truy cập ngày 1/10/2011.
8. Jonh R.Graham, Campbell R.Harvey (2001), The Theory Practice Of
Corporate Finance:Evidence From The Field, AFA 2001 New Orlean,
9. Kai Li, Heng Yue, Longkai Zao (2007), Ownership, Institutions, and
Capital Structure: Evidence from China, November 2007,
<http://ssrn.com/abstract=891529>. Truy cập ngày 15/11/2011.
10. Laurence Booth, Varouj Aivazian, Asli Demirguc-Kunt, Vojislav Maksimovic (2001), “Capital Structure in Developing Countries”, The Journal of Finance, Vol.56, No.1, pp.87-130.
11. Laurence Booth, Varouivazian AsliDemirguc-Kunt, ojislav Maksimovic (2001), “Capital Structure in Developing Countries”, The Journal of Finance, Vol.56, No.1, pp.87-130.
12. Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal (2003), Capital Structure Decision,
AFA 2004 San Diego Meetings, April-17-2003, <http://ssrn.com/abstract=396020>. Truy cập ngày 5/10/2011.
13. Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal (2007), Trade-off and Pecking Order Theories of Debt, December 8 2007, <http://ssrn.com/abstract=670543>. Truy cập
ngày 5/10/2011.
14. Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal (2009), “Capital Structure Decision: Which Factors Are Reliably Important?”, Financial Management, Vol 38, Issue 1,
pp.1-37.
15. Rataporn Deesomsak, Krishna Paudyal, Gioia Pescetto (2004), “The
Determinants of Capital Structure: Evidence from the Asia Pacific Region”, Journal
of Multinational Financial Management, Vol 14, Issue 4-5, pp.387-405.
16. Samuel G.H.Huang, Frank M.Song (2006), “Determinants of Capital Structure in Developing Countries”, China Economic Review, Vol 17, Issue 1, pp.14- 36.
17. Sheridan Titman, Roberto Wessels (1988), “The determinants of Capital Structure Choice”, The Journal of Finance, Vol.43, No.1., pp.1-19
Finance, Vol.39, No.3, pp..575-592.
19. Stewart C.Myers, Nicholas S.Majluf (1984), “Corporate Financing And Investment Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not Have”,
Journal of Financial Economics 13, pp.187-221.
20. Todd Mitton (2006), “Why Have Debt Ratios Increased for Firms in Emerging Markets?”, European Financial Management, Vol 14, Issue 1, pp.127- 151.
21. Tran Dinh Khoi Nguyen (2006), “Capital Structure in Small and Medium- sized Enterprises: The Case of Vietnam”, Asean Economic Bulletin, Vol 23, No.2,
pp.192-211.
24. Tugba Bas, Gulnur Muradoglu, Kate Phylaktis (2009), Determinants of Capital Structure in Developing Countries, Cass Business School, London.