Thị trường xuất khẩ u Diễn biến giá Gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam xuất khẩu (Trang 51 - 100)

2.2.2.1 Các thị trường xuất khẩu

Đối với nền nông nghiệp nước ta, lúa gạo là hàng hóa xuất khẩu chủ lực, có uy tín trên nhiều thị trường như Philippines, Xingapo, Malaysia, Inđônêxia (Châu Á). Bên cạnh đó,

là những thị trường khó tính (EU, Mỹ, Nhật Bản). Ngoài ra, còn một số thị trường tiềm

năng (Úc, Châu Phi, Trung Đông và Mỹ la tinh). Nhìn vào biểu đồ 2.8, chúng ta cũng

phần nào hình dung được những thị trường của Gạo xuất khẩu Việt Nam.

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu thị trường xuất khẩu

9 Châu Á 47 53 Châu Phi 25.57 Trung Đông1183 — 11.85 £ Châu Mỹ 9.68 Châu Âu 5.32 E8 Châu Úc 0.55

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam

e Châu Á: là thị trường truyền thống của Gạo Việt Nam, chiếm 47.53% cơ cấu thị

trường. Đây là thị trường có nhu cầu lớn với sản lượng trên dưới 4 triệu tắn/năm. Việt

Nam có thể xuất khẩu từ 0,3-0,5 triệu tắn/năm.[18] Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi

tiêu thụ khoảng 90% lượng gạo toản thế giới. Asean là thị trường xuất khẩu tới 50% sản

lượng gạo Việt Nam. Trong đó, có các khách hàng thân thiết như Philippines, Indonesia,

Malaysia, Nhật Bản. Đây là những quốc gia đứng đầu tiêu thụ gạo trong thời gian qua và hứa hẹn trong thời gian tới chúng ta sẽ phát triển thị trường tiềm năng này.

Trích số liệu của Bộ Thương Mại năm 2005, thị trường Indonesia nhập 98.272 tấn (nước nhập khẩu gạo nhiều nhất thế giới mặc dù hàng năm đã sản xuất được trên 50 triệu

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 5I

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HÀNG

tấn thóc), trị giá 27.308 (Ngàn USD), Philippines 1.631.289 tấn, trị giá 462.315 (Ngàn

USD). Xuất sang Malaysia 452.205 tấn, trị giá 116.369 (Ngàn USD), Xingapo 41.598 tần,

trị giá 10.497 (Ngàn USD). Những con số như biết nói ấy đã góp phần đây tổng KNXK vươn lên 1 tỷ USD. Nhật Bản, Hàn Quốc là thị trường khó tính nhưng có tiềm năng xuất khẩu lớn nếu như gạo Việt Nam đáp ứng được những tiêu chuẩn chất lượng cũng như vẫn

đề vệ sinh an toàn thực phẩm và có thương hiệu thì rõ ràng đây là thị trường chiến lược

trong mục tiêu chinh phục của chúng ta trong thời gian tới. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đã liên tiếp trúng thầu vào thị trường Philippines, vượt qua nhiều doanh nghiệp Thái Lan và các nước khác, cung ứng hàng triệu tấn gạo. Danh sách khách hàng của thị trường này sẽ mở rộng trong tương lai, đó là niềm hy vọng của gạo xuất khẩu Việt Nam.

e _ Châu Phi: là thị trường lớn thứ 2, chiếm tỷ trọng 25.57%. Đây là thị trường có nhu cầu nhập khẩu với số lượng lớn (Tổng khối lượng nhập khẩu gạo của châu Phi: Senegal,

Nigeria và Nam Phi tăng từ 1,4 triệu tắn năm 1990 lên 2,5 triệu tấn năm 2000) nhưng đòi

hỏi phẩm cấp thấp và Việt Nam có thể cung ứng khoảng 1,0-1,5 triệu tắn/năm.[ 19] Trong thời gian tới, nhu cầu của các nước này tiếp tục tăng mạnh do nguồn cung thiếu. Tuy nhiên đây cũng là thị trường có nhiều rủi ro vì tình hình chính trị không ổn định nên các doanh nghiệp xuất khẩu rất thận trọng với thị trường này chỉ xuất khẩu với mức độ vừa

phải, khi điều kiện thanh toán được đảm bảo.

e Trung đông: là thị trường đứng thứ 3 về xuất khẩu gạo trong vòng 17 năm qua chiếm 11.53%. Iran, Irag là 2 quốc gia chiếm tỷ trọng nhập khẩu cao nhất. Nhu cầu vào

khoảng 0,5-0,6 triệu tấn/năm và Việt Nam có thể cung ứng khoảng 0,3-0,5 triệu tắn/năm.

Chúng ta đã khôi phục lại thị trường Iran, từ chỗ xuất khâu chỉ có 58 ngàn tấn năm 2004 tăng lên 284 ngàn tắn năm 2005.[20] Đây là tín hiệu đáng mừng báo hiệu những bước

phát triển mới ở thị trường nảy.

e Châu Mỹ: chiếm 9.68 % gồm các quốc gia như Cuba, Brazil, Peru, Mexico đa số

các nước thuộc Châu Mỹ La Tinh. Nhu cầu từ 0,3-0,5 triệu tắn/năm và Việt Nam có thể

cung ứng trong khoảng 0,1-0,2 triệu tắn/năm.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HÀNG

_Ỳ...K===—=====ằề=PỲỲễỄ:::ễỲŸỄễễễễễỄỄễỄễŸễễỄễỄễ--- _—_—T—C—T—TCT CC

e _ Châu Âu: là thị trường chiếm tỷ lệ nhỏ (5.32%) vì đòi hòi chất lượng tiêu chuẩn

nhập khẩu rất cao. Nếu Việt Nam giải quyết được tình trạng này thì chắc hẳn đây là thị trường tiềm năng đo có thế xuất khẩu với giá cao nhưng nhu cầu thì không lớn.

e — Châu Úc: là thị trường sau cùng chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ 0.55%. Đây là thị

trường chúng ta chưa có nhiều điền kiện quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Hy vọng sau khi

xây đựng được thương hiệu, Gạo Việt Nam sẽ có thêm nhiều khách hàng mới ở thị trường không kém phần mới mẻ này.

=> Theo số liệu của Bộ Thương mại 2006 thì Số lượng khách hàng mua gạo của Việt nam

ngày càng nhiều (khoảng 281 khách hàng lớn nhỏ), lượng hàng mua cũng tăng (nếu như khách hàng mua gạo với số lượng nhiều nhất các năm trước chỉ khoảng 100 ngàn tấn thì

năm 2005 đã có 10 khách hàng mua từ 100 ngàn tấn đến hơn 300 ngàn tấn). Mặc dù số

lượng khách hàng tăng nhưng gạo Việt Nam chưa thể thâm nhập sâu và khai thác lợi thế

thị trường tại phân khúc cấp cao (tỷ trọng Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Úc còn thấp) vì chất

lượng gạo nước ta chưa cao và chưa xây dựng thương hiệu gạo cho mình. Vì thế, chiến

lược phát triển của gạo Việt Nam trong giai đoạn mới là tiếp tục xúc tiến thương mại,

nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, chủ động mở rộng thị trường, khuyến khích xuất khẩu gạo chất lượng cao, có thương hiệu sang các thị trường tiềm năng

(Châu Á, EU, Mỹ)

2.2.2.2 Diễn biến giá Gao xuất khẩu

Giá gạo xuất khâu được cải thiện qua các năm, dần cân bằng với giá cả thị trường thế

giới và Thái Lan đó là tín hiệu đáng mừng vì gạo nước ta đã tìm được chỗ đứng nhất định.

Điều đó cho thấy, KNXK tăng lên một phần do SLXK tăng và một phần đo giá cả được

cải thiện. Giá xuất khẩu gạo phụ thuộc chặt chẽ vào giá gạo thế giới nhưng nhìn chung có

xu hướng tăng. Một lý do hoàn thiện giả cả xuất khẩu là chất lượng gạo được nâng cao,

đáp ứng các nhu cầu và tiêu chuẩn quốc tế. Nếu năm 2000 GBQXK chỉ ở mức

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 53

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀẢN THỊ THANH HÀNG

—————==—————=————---ỮỮỮ

192.06USD/TÂN thì năm 2002 con số ấy là 224USD/TÁN tăng 31.94USD/TÁN. Một

khoảng tăng không nhỏ giúp KNXK năm 2002 lên đến 608.12 triệu USD. Mặc dù, GBQXK năm 2001 có giảm đứng ở 167.91 USD/TẤN nhưng đã nhanh chóng khắc phục ở năm 2002. Sau 17 năm tham gia thị trường, phẩm cấp và giá cả xuất khẩu Øao nước ta tăng lên rõ rệt. Từ chỗ gạo cùng phẩm cấp nhưng giá gạo thấp hơn Thái Lan 20-

40USD/tấn đến nay chỉ còn chênh lệch bình quân 4USD/tắn. Giá cả là một nhân tố nhạy

cảm lời nhận định ấy không sai khi năm 2003 GBQXXK lại một lần nữa giảm chỉ còn

188.22USD/TÁN làm tốc độ tăng trưởng giảm 15.97%.

se _ Năm 2003: là năm thị trường gạo có nhiều biến động. Giá gạo liên tục tăng, bình

quân mỗi tháng tăng 2-3 USD/tấn. Giá gạo Thái Lan cũng tăng mạnh, đặc biệt là loại gạo chất lượng cao. Bình quân, giá gạo cùng loại xuất khẩu của Thái Lan cao hơn Việt Nam

từ 10-12 USD/tắn. Giá gạo trên thị trường xuất khẩu cao là đo các nguyên nhân: [21]

Nhu cầu nhập khẩu gạo tiếp tục tăng trong khi nguồn cung lúa gạo từ các nước Án Độ, Pakistan, Mỹ giảm. Mặc khác, dự trữ lúa gạo thế giới đang ở thời kỳ thấp.

Giá đồng Bath tăng mạnh một số tháng trong năm làm cho giá gạo Thái trở nên đắt hơn

trên thị trường thể giới.

Những năm tiếp theo là những thành công của nền xuất khẩu gạo khi GBQXK liên

tiếp tăng từ năm 2003-2006. Năm 2004 GBQXK ở mức 224.05USD/TẢN tăng

35.83USD/TẢN vượt qua mức năm 2002 là 0.05USD/TÁN. Nhìn chung, giá gạo xuất

khâu có xu hướng tăng và ôn định.

e - Năm 2004: Trung bình giá gạo xuất khẩu cuối quý IV/2004 tăng khoảng 27-28 USD/tấn so với đầu quý/2004. Nguyên nhân của việc giá gạo xuất khẩu tăng là:[22]

- Cung gạo dự đoán sẽ không đáp ứng đủ cầu. Theo báo cáo của FAO, xuất khẩu gạo thế

giới năm 2004 sẽ giảm 5,7% so với năm trước (khoảng 1,6 triệu tấn) nhất là ở các nước

Ấn Độ, Trung Quốc và Mỹ.

- Do sự can thiệp của Chính phủ Thái vào thị trường gạo (nâng giá của gạo vụ mùa).

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 54

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HÀNG

- Sự can thiệp của Chính phủ Việt Nam vào thị trường gạo xuất khẩu.

- Những tháng cuối năm 2004, nhu cầu nhập khẩu gạo các quốc gia như lrag, Nhật, Hàn Quốc và Triêu Tiên có xu hướng tăng mạnh trở lại.

Biểu đồ 2.9: Giá Gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam 2000-2006

3z‡0.0Ó ++o.ưo *?o.eo 3.16 Š sso.oo Š ễ t+ủ.oứ >10.0ở tgọ vợ Yrủ.0œ $ 180,00 Nam Nguôn: wwwW.rice.com Với lợi thế có sẵn cùng nguồn cung thế giới giảm đây giá gạo năm 2005 tiếp tục leo

thang và cố định ở mức 245.77USD/TÁN, tăng 21.75USD/TẦN. Giá xuất khẩu tăng cùng

với mức sản lượng kỷ lục 5.2 triệu tấn, nâng trị giá xuất khâu năm 2005 vượt ngưỡng 1.4

tỷ USD. Có thể nói năm 2005 là năm đại thắng với rất nhiều niềm vui cùng lúc của xuất

khâu gạo nước ta.

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÔ LOAN TRANG 55 _>>s.aơaơasannuơợgzszợggnznuzzunznuễễơờợggợszợợnuzợuzzzớẵn

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRẢN THỊ THANH HÀNG

e Năm 2005: Nhìn chung, giá lúa gạo trên thị trường thế giới và trong nước có xu hướng tăng và giữ vững ở mức cao. GBQXK là 255USD/tân, tăng 45USD/tấn so với năm 2004. Gạo Việt Nam chỉ còn chênh lệch với gạo Thái khoảng 4 USD/tắn. Nguyên nhân của việc giá gạo xuất khẩu tăng là do:[23]

- Theo báo cáo của FAO, Nhu cầu tiêu thụ gạo thế giới năm 2005 khoảng 413 triệu tấn,

cao hơn nguồn cung 3,7 triệu tấn. Xuất khẩu chỉ đạt 25,5 triệu tấn, giảm 2,8% so với

năm trước. Trong đó, giảm chủ yếu ở Thái Lan do sản lượng lúa của Thái Lan giảm. - Do hạn hán kéo đài tại nhiều nước châu Á (khu vực chiếm 75% lượng gạo xuất khâu); thêm vào đó là ảnh hưởng của trận động đất sóng thần xảy ra cuối năm 2004 tại một số nước Nam Á, Đông Nam Á làm cho nhu cầu nhập khẩu gạo các nước như Philippines,

Indonesia, Bangladesh, châu Phi, các nước Trung Mỹ tăng mạnh.

- Giá gạo của Việt Nam luôn thấp hơn giá gạo cùng loại của Thái Lan, càng khuyến khích các khách hàng quan tâm hơn đến việc tìm kiếm nhập khẩu gạo của Việt Nam.

Thừa thắng xông lên GBQXK năm 2006 tiếp tục tăng ở mức 253.16 USD/TÁN, tăng

7.39USD/TẤN so với 2005. Mặc dù sản lượng năm 2006 giảm so với 2005 (0.5Triệu tấn)

nhưng do giá cả nhinh hơn nên tổng kim ngạch không chênh lệnh là mấy, đứng ở mức 1.38Tỷ USD, tiếp tục góp mặt trong “Câu lạc bộ xuất khẩu 1 Tý USD” trong vòng 2 năm

liên tục. Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam, xuất khẩu năm 2006 được giá, bình quân

259USD/ tấn, tăng §USD/tấn so với những năm trước.

= Nhìn chung, GBQXK gạo nước ta được cải thiện, ngày càng bám sát giá bình quân thị

trường gạo thế giới, thậm chí ở thời điểm năm 2002 đã đạt được mức cao hơn giá bình

quân này và năm 2007 mức giá đã ngang bằng với Thái Lan rõ ràng đây là kết quá đáng được ghi nhận cho ngành gạo nước ta. “Mặc dù đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo nhưng năng lực cạnh tranh của Gạo nước ta còn kém so với Thái Lan vì cho đến nay gạo Việt Nam chưa có thương hiệu riêng trên thị trường thế giới và hệ thống thông tin tiếp thị còn hạn chế.” Đó là lời nhận định của các chuyên gia trong thời gian gần đây và đã dành rất nhiều trang viết trên các mặt báo. Thiết nghĩ muốn nâng cao năng lực cạnh tranh đồng

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TỎ LOAN TRANG 56

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HẰNG

nghĩa với việc nâng cao lợi thế giá cả xuất khẩu thì Xây dựng thương hiệu gạo là một

việc làm cấp bách hiện nay.

2.2.2.3 Các loại Gao xuất khẩu chủ yếu

Bảng 2.10 cho chúng ta thấy, gạo Việt Nam vẫn có thế mạnh ở thị trường gạo cấp

thấp, phục vụ cho các khách hàng ở Châu Phi, Trung Đông và một vài nước Châu Á, có

yêu cầu không cao và Việt Nam đã có chỗ đứng nhất định ở phân cấp thị trường này đo

giá cả cạnh tranh hơn Thái Lan. Điển hình, năm 2005 chúng ta xuất khẩu 1.72 triệu tấn

gạo cấp thấp 25% ra thị trường, có tỷ trọng cao nhất cả năm 33.09% chiếm lĩnh các mặt hàng gạo còn lại. Trái ngược với phẩm cấp thấp là mặt hàng gạo cấp cao đứng vị trí thứ 2

với 1.68 triệu tắn, chiếm 32.36%. Khoảng cách 0.04 triệu tấn không phải là nhiều, điều đó

đã cho thấy xu hướng tiêu dùng lương thực trong thời gian tới là người tiêu dùng sẽ sử dụng ít gạo đi nhưng phải ngon, chất lượng cao. Phần lớn sản lượng gạo cấp cao

(5%+10%) xuất sang các thị trường khó tính, đòi hòi chất lượng cao, đạt nhiều tiêu chuẩn

và thị trường Nhật Bản là ví dụ điển hình về gạo cấp cao này. Trong tương lai, nếu chúng ta biết phát huy lợi thế cạnh tranh ở thị trường này thì triển vọng xuất khâu sẽ rất lớn vì nước ta có nhiều giống lúa chất lượng cao có lợi thế cạnh tranh như Nàng Thơm Chơ Đào, Hương lài. Nếu có chiến lược qui hoạch tổng thể và phát triển có hệ thống các giếng lúa đặc sản này thì việc xây dựng thương hiệu gạo sẽ dễ dàng hơn.

Đứng ở vị trí thứ 3 là 1.4 triệu tấn Gạo cấp Trung Bình (TB) (15%+20%) với tỷ trọng

26.93%. Thị trường gạo cấp TB cũng nhiều, tập trung hầu hết ở các nước Châu Á, đa

phần nhập khẩu để đảm bảo an ninh lượng thực trong nước, trong đó có các khách hàng quen thuộc như Indonesia, Philippin. Ba loại gạo cấp cao, cấp trung, cấp thấp với % tắm dao động từ 5% đến 25% là 3 mặt hàng gạo xuất khâu chủ yếu trong thời gian qua, chiếm tỷ trọng đáng kể 92.38% tổng SLXK. Chỉ còn một phần nhỏ cho các loại gạo Thơm

với1.18% (0.06 triệu tấn), Nếp 0.08 triệu tấn chiếm 1.47%. Trong đó, có mặt hàng Tắm

có tỷ trọng cao hơn 3.82% với sản lượng 0.20 triệu tấn. Mỗi loại gạo dù phẩm cấp cao

hay thấp, nếp hay tắm cũng đã gớp phần đây tổng SLXK năm 2005 đến gần 5.2 triệu tấn,

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HÀNG

——T TT T—F—Ƒ—FFƑ ——-ễ———ằằẰẼẼEE--E-E-E---ằ-ẶẼẺẼỀẽ

cao kỷ lục từ trước đến nay đưa KNXK đạt xấp xỉ 1,4 tỷ USD. Năm 2005 khép lại, là một thắng lợi lớn đánh đấu sự trưởng thành của một ngành hàng có nhiều tiềm năng phát triển

nếu chúng ta sớm xây dựng cho hạt gạo nước nhà một thương hiệu, một vị thế mới thì

những năm tiếp theo là những năm bội thu.

Bảng 2.10: Các loại Gạo xuất khẩu chủ yếu năm 2005

Sản lượng XK Loại gạo Ty trọng (%) à (triệu tân) Gạo cấp cao (5%+10%) 32.30% 1.608 Gạo cập T.Bình 26.93% 1.40 (15%+20%) Gạo cấp thấp (25%) 33.09% 1.72 Thơm 1.18% 0.06 Nếp 1.47% 0.08 Tâm 3.82% 0.20

Nguồn: Bộ thương mại và Hiệp hội lương thực Việt Nam

Do cơ cầu hàng hóa xuất khẩu như vậy, thực trạng đáng buồn là mỗi khi khách hàng

chọn đối tác để ký hợp đồng nếu là gạo cao cấp, giá cao thì họ chọn Thái Lan, còn gạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam xuất khẩu (Trang 51 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)