0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tình hình sản xuất và xuất khẩu Gạo của Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU (Trang 43 -100 )

2.2.1.1 Tình hình sản xuất Lúa Gạo trong nước

Ngành sản xuất lúa gạo trong những năm vừa qua đã có những bước chuyền tích cực. Thực sự giữ vai trò quan trọng trong nên kinh tế đất nước, là 1 trong những mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao (đứng thứ 2 về xuất khẩu), đem về cho đất nước mỗi năm từ 600— 800 triệu USD. Không những thế, gạo còn có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an

ninh lương thực trên toàn thế giới (mỗi năm góp từ 13-17% lượng gạo xuất khẩu). Dù

những năm gần đây, nhiều địa phương đã và đang cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp nhưng cho đến nay sản xuất lúa gạo vẫn là ngành sản xuất giữ vị trí then chốt. Cây Lúa là nguồn thu nhập chính của trên 10 triệu hộ nông dân cả nước. Trong 20 năm qua, sản xuất lúa tăng trưởng liên tục cả điện tích, năng suất và sản lượng. Năm 1986, điện tích gieo trồng

lúa chỉ có 5,7 triệu hécta, NSBQ 28,1 tạ/hécta/vụ và sản lượng 16,87 triệu tấn. Đến năm 2005 đã tăng lên tới 7,3 triệu hécta; NSBQ 48,9 tạ/héc†a và 35,8 triệu tấn.[1 5]

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 43

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HÀNG

Hiện nay, nước ta có khoảng 85 Công ty xuất khẩu gạo (đa số thuộc khu vực Nhà

Nước) trong đó có những cái tên quen thuộc như Tổng công ty lương thực miền Nam, Công ty Gentraco, Công ty cỗ phần nông lâm sản Kiên Giang KIGIFAC (thuộc 1 trong 10

doanh nghiệp xuất khẩu gạo hàng đầu nước ta theo đánh giá của Hiệp hội lương thực Việt

Nam); 54 Nhà máy xay xát gạo và 138 công ty bao bì PP đóng gạo xuất khẩu. Số lượng các công ty liên đới phục vụ xuất khâu gạo đã không ngừng trang bị cho mình nhiều dây. chuyền sản xuất, chế biến hiện đại giúp rút ngắn thời gian, giảm tổn thất mang lại những hạt gạo còn nguyên không gãy nát, không lẫn nhiều tạp chất và được chứa trong bao bì chất lượng, tiêu chuẩn phù hợp, bắt mắt hơn.

Từ năm 2000 đến nay sản xuất lúa gạo nước ta tăng trưởng không ngừng với tốc độ bình quân 5%/năm (khoảng I triệu tấn/năm). KNXK gạo thường chiếm khoảng 30%

KNXK nông lâm sản và chiếm 15-17% thị phần gạo thế giới.[16] Năm 2005 doanh

nghiệp Việt Nam đã tham gia đấu thầu tại Philippines và một số nước khác với nhiều hợp đồng có giá xuất khẩu cao, bình quân 279 USD/tân, mở rộng thị trường mới sang Iran, gia

tăng xuất khẩu sang Châu Phi, Cu-ba...Trong thời gian gần đây, ngành sản xuất lúa gạo

cả nước đã thâm nhập vào các thị trường mới khó tính như Nhật Bản, Nga...

Bên cạnh những thành công đã gặt hái được, nhìn vào ngành gạo nước nhà vẫn còn

nhiều điều băn khoăn. Tuy Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, nhưng chỉ xếp

thứ 3, thứ 4, nếu xét về giá trị xuất khẩu. Việt Nam phải bán gạo rẻ vì hệ thống chế biến

và tiếp thị yếu. Mặt khác, tuy nông dân Việt Nam đã đạt mức kỷ lục về năng suất và sản

lượng nhưng do hầu hết nông dân đều trồng trên diện tích nhỏ nên không thể thoát nghèo.

Một điều đáng buồn là nhiều doanh nghiệp nước ngoài mua gạo, cà phê, chè của Việt Nam chế biến lại bán giá cao gấp nhiều lần. Phải chăng đã đến lúc chúng ta cần thay đổi cách nghĩ cách làm xưa cũ. Rất cần lắm những vùng trồng lúa chuyên canh chất lượng cao, đảm bảo qui trình sản xuất tiêu chuẩn. Đồng thời với sản xuất xuất khẩu là hoạt động xây dựng thương hiệu gạo thật xứng tầm với bề dày kinh nghiệm mà chúng ta đã trải qua

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 44

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀẢN THỊ THANH HẰNG

kèm với chiến lược tiếp thị, quảng bá bài bản. Với những thay đổi tích cực đó, hy vọng Việt Nam sẽ sớm có một tải sản không chỉ hữu hình mà còn là giá trị vô hình cho các giai

đoạn phát triển tiếp theo nhằm tạo bàn đạp cho nhiều ngành hàng mới đi lên.

Trong thời gian qua, Sản xuất lúa Bạo có nhiều tiến bộ về chất lượng bên cạnh tăng

năng suất để đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu. Xu


hướng tăng năng suất đã dần chuyển sang tăng chất lượng để tăng giá trị cho hạt gạo. Chất lượng gạo đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩu là

nét mới đáng ghi nhận của sản xuất lương thực Việt Nam thời kỳ 2001-2006. Mặt khác,

giảm điện tích gieo trồng lúa là xu hướng chung trong thời gian tới. Vì vậy, sản xuất lúa sẽ giảm diện tích gieo cấy năng suất thấp đồng thời tăng đầu tư thâm canh bằng cách sử dụng giống mới năng suất cao, chất lượng tốt để phục vụ tiêu dùng và xuất khâu. Trong thời gian tới việc xây dựng thương hiệu gạo là việc làm cấp bách và quan trọng hàng đầu

của các doanh nghiệp, hộ nông dân cùng các Bộ, Ban, Ngành, Chính phủ...

=> Trong giai đoạn 2000-2006, tình hình sản xuất lúa gạo nước †a bên cạnh những thành

công đã gặt hái được như sản lượng. phẩm cấp gạo được nâng lên, đã thực hiện tốt cơ

giới hoá trong sản xuất chế biến thì vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết như chưa có nhiều giống lúa chất lượng cao, diện tích đất canh tác ngày càng giảm hay những trở

ngại về thời tiết, sâu bệnh làm sản lượng gạo sản xuất bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, đó chỉ

là những thử thách nhất thời của một ngành hàng còn nhiều tiềm năng phát triển, chúng

ta tin rằng với những chiến lược, kế hoạch phát triển trong thời gian tới thì ngành sản

xuất lúa 8ao sẽ sớm vượt qua khó khăn, biết tận dụng cơ hội và lợi thế của mình để xây

dựng thành công thương hiệu gạo nước nhà.

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 45

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HÀNG

TH ==.=.—=———cPcễễễễễễễễễễễ ễễ_——__————————————

2.2.1.2 Tình hình xuất khẩu Gạo trong øiai đoạn 2000 — 2006

e Kim ngạch xuất khẩu Gạo

KNXK hàng hóa của Việt Nam trong những năm gần đây liên tục tăng trưởng, binh quân mỗi năm tăng hơn 20%. Phần lớn nhờ sự đóng góp tích cực của ngành hàng nông

sản, trong đó có mặt hàng Gạo. KNXK gạo trong thời gian 2000-2006 có nhiều khả quan.

Điển hình năm 2005 và 2006 kim ngạch vươn lên trên 1 tỷ USD: năm 2005 là 1.4 tỷ USD còn năm 2006 trị giá xuất khẩu có giảm một chút là 1.38 tỷ USD nhưng vẫn trên ngưỡng 1 tỷ USD. Hai năm này, mặt hàng gạo có nhiều khởi sắc sau 17 năm gia nhập thị trường thế giới. Bên cạnh đó, các năm còn lại cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Mặc dù, có vài năm giá trị xuất khâu bị giảm đáng kể. Đó là trường hợp xảy ra trong 2 năm 2000 và

2001. Nếu như KNXK năm 2000 là 615.82 triệu USD thì 2001 chỉ còn 544.11 triệu USD

do SLXK giảm chỉ còn 3.53 triệu tấn, giảm mất 71.71 triệu USD (giảm 11.64 %).

'Năm 2002, mặc dù SLXK giảm nhưng giá xuất khâu tăng nên tổng KNXK vượt qua 2

năm còn lại đạt 608.12 triệu USD tăng 64.01 triệu USD so với năm 2001, tý lệ tăng

trưởng ở mức 11.76 %. Điều đó cho thấy giá cả xuất khẩu gạo của nước ta sớm rút dần khoảng cách với Thái Lan, Hoa kỳ vv...có mức giá cao hơn, cạnh tranh hơn góp phần tăng KNXK. Đến năm 2003 sản lượng lại tiếp tục tăng vượt qua sản lượng của 3 năm còn

lại mang về trị giá xuất khẩu 693.53 triệu USD với tỷ lệ tăng trưởng 14.04% hơn năm

2002 là 85.41 triệu USD. Sản lượng và giá trị xuất khâu không ngừng gia tăng là nhận xét

đầy đủ và chính xác nhất trong giai đoạn này. Một minh chứng cụ thể là năm 2004 SLXK

Vượt ngưỡng 4 triệu tấn mang về cho Việt Nam số ngoại tệ 859.18 triệu USD, làm tăng 165.65 triệu USD so với năm 2003 với tỷ lệ tăng trưởng 23.89%. Khoảng chênh lệch khá

lớn trong KNXK giữa 2 năm 2003 và 2004 góp phần đẩy tổng KNXK của cả nước lên ở

mức 26.503 triệu USD. Qua đó, cho thấy vị trí vai trò của mặt hàng gạo trong tổng

KNXXK nông sản của cả nước.

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 46

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRẢN THỊ THANH HÀNG

TH————=—=ễễễễễễễỶỲỄẺỄễỄễỄễễ_____—————————————————————`

Bảng 2.5: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu GẠO của nước ta năm

2000-2006

Năm Sản lượng XK | Trị giá XK Tông kim ngạch | Chênh lệch Tỷ lệ tăng

(Triệu tân) (Triệu USD) | XK (Triệu USD) | (Triệu USD) | trưởng (%) 2000 3.30 615.82 14.483 2001 3.53 344.11 15.029 -71.71 -11.64 2002 3.25 608.12 16.706 64.01 11.76 2003 3.92 693.53 20.149 85.41 14.04 2004 4.06 859.18 26.503 165.65 23.89 2005 5.2 1,400 32.223 340.82 62.95 2006 4.7 1,380 39.605 -20 -1.43 Tông 23.35 4,630.03 cộng

Nguôn: Bộ thương mại, Hiệp hội thương thực thực phẩm

Năm 2004, Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ cho biết Việt Nam đã xuất khẩu được 4,06 triệu

tấn gạo, cao nhất kể từ năm 1999, vượt con số 3 triệu tấn của Mỹ và 2,8 triệu tấn của Án

Độ. Trong khi giá gạo của Việt Nam đã tăng khoảng 12% kể từ tháng 10-2004 do thiếu nguồn cung nhưng giá bán vẫn thấp hơn 40-45USD/tấn so với gao cùng loại của Thái Lan.[17] Trong năm này, bên cạnh niềm vui là giá gạo xuất khẩu tăng còn trúng nhiều hợp đồng cung cấp gạo với giá cả cạnh tranh, trong đó Philippinðlà khách bàng lớn của

năm (320.000 tấn gạo với giá 291,98USD/tắn). Đây là năm SLXK tăng một cách đầy bắt

ngờ, vượt qua 2 đối thủ mạnh là Mỹ và Ấn Độ một khoảng cách khá xa.

Tiếp nối thành công, ngành hàng gạo thừa thắng xông lên với sản lượng năm 2005 là 5.2 triệu tấn cùng kim ngạch 1.4 t ỷ USD. Góp phần đây mức tăng trưởng lên 62.95% cao nhất từ trước đến nay, vượt qua cả sự mong đợi của doanh nghiệp và Chính phủ, tăng

540.82 triệu USD so với năm 2004, mang về số ngoại tệ lớn lao cho đất nước. Năm 2005,

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 47

—————-—-—-———————————————TTT-rrn-nrTTrc—..--si==c—c=———

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HÀNG

.ễϬỶĩHauauaaaaaợaớaxaađarTnỷyớNYỶNnNnnẸỤ/ýỶớỶỹŸP--Bxs-nsm—————-ỮỒỮỒẰỮỮằẰ--ẽẼễ-ễ---E-ỮỒẼ—

xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng kỷ lục về khối lượng lẫn kim ngạch, chiếm hơn 1⁄4

KNXK nông sản, GXKBQ đạt 275 USD/tấn. Đây là năm thứ 3 SLXK trên 4 triệu tấn,

năm thứ 2 đạt kim ngạch trên 1 tỉ USD; giữ vững vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo (vượt qua Ấn Độ). Xuất khẩu gạo năm 2005 thành công có phần đóng góp rất lớn của vựa lúa ĐBSCL. Thành tựu không chỉ dừng lại ở đó mà còn được nâng cao hơn khi thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục được mở rộng nhờ chất lượng gạo được nâng lên đáng kể so với các năm trước và đã xâm nhập vào các thị trường khó tính như Nhật Bản, EU, Mỹ.

Đến năm 2006, SLXK giảm đi một chút nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong nước nhưng không đáng kể ở mức 4.7 triệu tấn, kim ngạch 1.38 tỷ USD. Vẫn đỉnh đạt ở mức

trên 1 tỷ USD, giảm 20 triệu USD so với năm 2005, tỷ lệ tăng trưởng giảm 1.43 %. Năm 2006, mặc dù bệnh tầy nâu, vàng lùn xoắn lá hoành hành khu vực ĐBSCL nhưng sản

lượng và giá trị xuất khẩu vẫn ở mức cao. Mặc dù xuất khẩu với sản lượng thấp hơn năm 2005 là 0.5 triệu tấn nhưng kim ngạch thu về không giảm là mấy do xuất khẩu gạo được giá vì nhu cầu gạo thế giới tăng nhưng nguồn cung giới hạn và điều kiện thời tiết không

thuận lợi làm giảm sản lượng lúa các nước đây giá gạo lên cao, bình quân 259 USD/ tấn,

tăng 8 USD/tấn so với những năm trước.

Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2000-2006

Triệu USD 1400¬ 120Q- taog¬+ 800¬+ 615& 608¬ 40G-+ 208¬

2000 2001 2002 2003 2004 2005 208

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 48

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HẰNG

Ngành hàng gạo đã tiếp nối thành công vang dội năm 2005 mặc dù có những khó khăn

nhất định về tình trạng sâu bệnh làm sản lượng lúa thu hoạch vùng ĐBSCL giảm. Nâng

cao tiêu chuẩn gạo xuất khâu là bước đi đúng hướng vào các thị trường khó tính như Nhật

Bản, EU và đòi hòi này sẽ là tất nhiên trong thời gian tới khi nhu cầu và nhận thức của

khách hàng ngày một nâng cao. Một khi đã chinh phục thành công những thị trường tiềm

năng này thì trong tương lai tình hình xuất khẩu gạo nước ta sẽ không kém phần sôi động.

Đó là cách làm khôn ngoan trong bước đường xây dựng thương hiệu.

Mặc dù xuất khẩu gạo liên tục tăng trong những năm qua nhưng KNXK lại biến động

thất thường do yếu tố giá trên thị trường thế giới và chất lượng gạo. Xuất khẩu gạo tăng

về lượng nhưng giá trị lại không tăng không tương xứng. Trong đó, chúng ta xuất khẩu

gạo nhiều hơn Mỹ 21,5% nhưng số tiền thu được lại ít hơn 11%; còn so với Ấn Độ, trong

khi SLXK ít hơn không đáng kể (gần 3%) nhưng số tiền thu được kém tới gần 22%. Mặc

dù tăng SLXK của chúng ta không thấp hơn nhiều so với Thái Lan nhưng do tăng về giá

xuất khẩu lại thấp hơn rất nhiều nên Thái Lan luôn đạt mức tăng trưởng KNXK lớn hơn.

Thiết nghĩ, vấn đề xây dựng thương hiệu rất quan trọng bởi lẽ trong thời gian qua, chúng ta xuất khẩu nhiều nhưng lợi nhuận không tương xứng và chỉ cung cấp cho những thị trường nghèo nên giá trị thu về thấp. Vì thế, xây dựng thương hiệu gạo đi lên từ chất lượng là việc làm quan trọng hiện nay.

Xuất khẩu gạo Việt Nam thời kỳ 2000-2006 có tính ổn định cao trong điều kiện có sự

cạnh tranh quyết liệt trên thị trường. Nhìn sơ lược tình hình thực hiện KNXK gạo thì thấy

rất khả quan. Nhưng nhìn về lâu đài về tổng thể của cả một ngành hàng thì vẫn có đó sự

không ổn định, sự cố gắng sự phát triển như không có điểm tựa. Do vậy, để có thê '“Trăm

trận trăm thắng” thì ngành hàng gạo nước ta phải “Biết người biết ta”, biết mình mạnh ở

điểm nào để phát triển, biết địch yếu ở điểm nào để tấn công, tắt cả điều là nghệ thuật trên

thương trường. Thế nên, phải chăng việc xây dựng thương hiệu cho mặt hàng gạo VIỆT NAM là một việc làm đảo ngược tình thế trong giai đoạn hiện nay?

SVTH: BÙI LƯƠNG THỊ TÓ LOAN TRANG 49


LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. TRÀN THỊ THANH HẰNG

e© Sản lượng Gạo xuất khẩu

Biểu đề 2.7: Sản lượng Gạo XK năm 2009-2006 (Triệu tấn)

Triệu tấn 6¬

Năm

^2000 2001 2002 2003 2004 2008 2006

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam .Do sản xuất lúa chuyển địch theo hướng đầu tư thâm canh, tăng chất lượng nên gạo

xuất khẩu cũng tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng và giá cả. Lượng gạo xuất khẩu

năm 2000 là 3.39 triệu tấn, năm 2001 là 3,53 triệu tấn, năm 2002 là 3,25 triệu tấn, năm

2003 là 3,92 triệu tấn. Từ năm 2000 đến năm 2003 SLXK gạo chỉ trong vòng 3 triệu tấn

đến 4 triệu tắn, chỉ năm 2003 xuất khẩu với số lượng lớn hơn 1 chút là 3,92 triệu tấn.

Năm 2004 đạt 4,06 triệu tấn là năm đầu tiên vượt ngưỡng 4 triệu tấn mở đường cho

SLXK ngày một gia tăng. Năm 2005, lần đầu tiên xuất khẩu gạo đạt mức 5,2 triệu tấn thu

về cho đất nước hơn 1,4triệu USD, GBQXK đạt 267 USD/tắn. Năm 2006 xuất khẩu 4.7

triệu tấn đạt kim ngạch 1,380 triệu USD. Đây là mức cao nhất mà trong vòng 2 năm 2005

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU (Trang 43 -100 )

×