Nhĩm
nhân tố
Chỉ tiêu/thang đo đánh giá Tác giả tiêu biểu
Tuổi Davies, 1945; Jesser, 1967; Marans
& Rodger, 1975; Goudy, 1977; Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999; Nhân, 2008;
Giới tính chủ hộ Davies, 1945; Jesser, 1967; Marans
& Rodger, 1975; Goudy, 1977; Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999;
Nhận thức và kinh nghiệm cá nhân Marans & Rodger, 1975; Howard
Ladewig & Glenn C. McCann,
1980;
Quy mơ hộ gia đình Nhân, 2008;
Nghề nghiệp Jesser, 1967; Johnson & Knop,
1970; Marans & Rodger, 1975; Nhân, 2008;
Số năm sống tại địa phương Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999; Nhân, 2008;
Số năm đi học/ trình độ giáo dục Davies, 1945; Jesser, 1967; Nhân,
2008; Đối tượng kiếm thu nhập chính
trong gia đình
Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999; Đ ặc đ ie åm c á nh ân
Người nhập cư/người địa phương Nhân, 2008;
Thu nhập Jesser, 1967; Marans & Rodger,
1975; Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992; Brown, 1993; Rebecca Filkins, John C.
Allen, Sam Cordes, 1999; Nhân, 2008;
Cơ hội tìm kiếm thu nhập cao hơn William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992;
Khả năng sinh kế ở địa phương Goudy, 1977; Howard Ladewig &
Glenn C. McCann, 1980; Nhân, 2008; T hu n ha äp
Đảm bảo tài chính khi nghỉ hưu/về già.
Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cơ hội tìm kiếm việc làm cho bản thân
Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; Wilkinson, 1991; Brown, 1993; Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam Cordes, 1999; Nhân, 2008;
Sự đảm bảo/ổn định về việc làm William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992; Rebecca Filkins, John
C. Allen, Sam Cordes, 1999;
Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992;
Việc làm cho phụ nữ Nhân, 2008;
Việc làm cho người lớn tuổi Việc làm cho người nhỏ tuổi
V
ie
äc
la
øm
Việc làm cho người kém may mắn
Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; Cơ hội phát triển các mối quan hệ
cá nhân (gia đình, bạn bè, dịng họ, láng giềng).
Marans & Rodger, 1975; Goudy,
1977; Wilkinson, 1991; William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992;
Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999; Cĩ sự tương trợ, giúp đỡ từ những
người khác trong lúc khĩ khăn.
William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992; Rebecca Filkins, John
C. Allen, Sam Cordes, 1999; Cĩ sự hợp tác của cư dân trong việc
giải quyết các vấn đề địa phương.
William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992;
Mức độ tham gia của người dân vào các hoạt động của cộng đồng, xã hội.
Jesser, 1967; Johnson & Knop,
1970; Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; Cộng đồng thân thiện hay khơng
thân thiện. T ín h ga én ke át x ã ho äi
Cộng đồng đáng tin cậy hay khơng đáng tin cậy.
Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999; Chất lượng đường sá và hệ thống
giao thơng
Marans & Rodger, 1975; Howard
Ladewig & Glenn C. McCann,
1980; Rebecca Filkins, John C.
Allen, Sam Cordes, 1999;
Điện Nhân, 2008; C ơ sơ û h ạ ta àng Nước Nhân, 2008;
Dịch vụ giao thơng, phương tiện di chuyển
Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999; Smith M. K., 2008; Nhân, 2008;
Dịch vụ truyền thơng, liên lạc Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam Cordes, 1999;
Smith M. K., 2008; Dịch vụ thương mại và tiêu dùng
(hệ thống mua bán lẻ, mua sắm, ăn uống…)
Johnson & Knop, 1970; Rojek &
cộng sự, 1975; Wilkinson, 1991; Brown, 1993; Rebecca Filkins, John
C. Allen, Sam Cordes, 1999; Dịch vụ mơi sinh (hệ thống xử lý
rác thải, nước thải, chất thải rắn)
Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam Cordes, 1999;
Smith M. K., 2008; Nhân, 2008; Dịch vụ y tế, chăm sĩc sức khoẻ Johnson & Knop, 1970; Rojek &
cộng sự, 1975; Howard Ladewig &
Glenn C. McCann, 1980; William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992;
Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999;
Dịch vụ giáo dục; trường học Marans & Rodger, 1975; Rojek &
cộng sự, 1975; Howard Ladewig &
Glenn C. McCann, 1980; William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992;
Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999; Cung cấp nhà ở tốt cho người cĩ thu
nhập thấp.
Howard Ladewig & Glenn C. McCann, 1980; Smith M. K., 2008; D ị ch v ụ ti ện íc h co âng
Dịch vụ trợ giúp pháp luật William F. Stinner, Mollie Van
Loon, 1992; Sự thoả mãn về tinh thần, tín
ngưỡng, tơn giáo.
Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam Cordes, 1999;
Lao động nhập cư và vấn đề an ninh Nhân, 2008;
Hoạt động vui chơi giải trí Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992; Rebecca
Filkins, John C. Allen, Sam Cordes, 1999; Smith M. K., 2008; V a ên ho á x ã ho äi Hoạt động cộng đồng mang bản sắc văn hố địa phương
Cảnh quan mơi trường sạch đẹp, an
tồn Smith M. K., 2008;
Khí hậu, khơng khí Marans & Rodger, 1975; Howard
Ladewig & Glenn C. McCann,
1980; William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992; Robert Nurick &
Victoria Johnson, 1998; Smith M.
K., 2008; Nhân, 2008;
Nguồn nước Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980; William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992; Robert
Nurick & Victoria Johnson, 1998;
Nhân, 2008;
Đất đai Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980;
Chất thải, rác thải Rebecca Filkins, John C. Allen, Sam
Cordes, 1999; M ơi tr ươ øng tư ï n hi ên
Tiếng động, tiếng ồn Robert Nurick & Victoria Johnson,
1998; Nhân, 2008;
Ô nhiễm khơng khí và sức khoẻ Nhân, 2008;
OÂ nhiễm tiếng ồn và sức khoẻ Nhân, 2008;
OÂ nhiễm chất thải và sức khoẻ Nhân, 2008;
Sư
ùc
kh
oe
û
Các loại bệnh Robert Nurick & Victoria Johnson,
1998; Nhân, 2008;
Thu hồi đất đai Nhân, 2008;
Đền bù giải toả Nhân, 2008;
Đ ất đ ai , nh à ở
Việc làm liên quan đến đất nơng
nghiệp và sử dụng đất Howard Ladewig McCann, 1980; & Glenn C.
Hoạt động của CQ địa phương Wilkinson, 1991;
Vai trị của CQ địa phương trong
giải quyết ơ nhiễm Nhân, 2008;
Thơng tin đến người dân William F. Stinner, Mollie Van
Loon, 1992; Cĩ trách nhiệm quan tâm đến các
nhu cầu của cộng đồng William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992;
Ra quyết định cĩ sự tham gia của
người dân
William F. Stinner, Mollie Van Loon, 1992; C hí nh q uy ền đ ị a ph ươ ng
Đặc điểm của CQ địa phương (thân thiện hay khơng thân thiện, hiệu quả, tiến bộ)
Howard Ladewig & Glenn C.
McCann, 1980;
2.5 Phát Triển Giả Thuyết Nghiên Cứu
Qua việc hệ thống hố các nghiên cứu trước đây về sự hài lịng của cộng đồng cĩ thể rút kết ra được một số các thang đo truyền thống như đã trình bày. Tuy nhiên, ở mỗi cộng đồng khác nhau, mơi trường sống khác nhau, đặc điểm kinh tế xã hội và văn hố khác nhau, những trải nghiệm và nhận thức của cá nhân khác nhau dẫn đến những cách thức nhận định và đánh giá về mức độ hài lịng của dân cư cũng khác nhau. Đề tài hướng đến nghiên cứu đối tượng là cộng đồng dân cư gắn với các Khu cơng nghiệp, cĩ thể chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ quá trình phát triển các Khu cơng nghiệp của tỉnh Bến Tre, họ cĩ thể cĩ những cách nhìn nhận và đánh giá khác với những giá trị và các yếu tố truyền thống về mức độ hài lịng hay cũng cĩ thể bị chi phối bởi những yếu tố mà các nghiên cứu trước đây đã tìm thấy. Thơng qua việc kết hợp các mơ hình lý thuyết về sự hài lịng của cộng đồng, đề tài đặt ra những giả thuyết sau đây:
• Giả thuyết H1: Các yếu tố liên quan đến : thu nhập, việc làm, cơ sở hạ
tầng, đất đai nhà ở, dịch vụ tiện ích cơng cĩ ảnh hưởng đến sự hài lịng của cộng đồng.
• Giả thuyết H2: Các nhĩm yếu tố phi kinh tế: tính gắn kết xã hội, văn hố
– xã hội, mơi trường tự nhiên, sức khoẻ, trách nhiệm và vai trị của chính quyền địa phương cĩ ảnh hưởng đến sự hài lịng của cộng đồng.
• Giả thuyết H3: Đặc điểm cá nhân liên quan đến những trải nghiệm và nhận thức của cư dân cĩ ảnh hưởng đến sự hài lịng của cộng đồng.
2.6 Tĩm Tắt
Hệ thống các lý thuyết và những nghiên cứu trước đây cho thấy khái niệm “sự hài lịng của cộng đồng” là một khái niệm xã hội học cĩ phạm vi lý thuyết khá rộng và chịu tác động của nhiều yếu tố. Từ việc xem xét những nghiên cứu
thực nghiệm trước đây tác giả đã xây dựng được các thang đo lường sự hài lịng của cộng đồng gồm 11 yếu tố:
1. Đặc điểm cá nhân (Personal Characteristics) 2. Thu nhập (Income Scale)
3. Việc làm (Employment Scale)
4. Tính gắn kết xã hội (Social Solidarity Scale) 5. Văn hĩa – xã hội (Culture – Society Scale) 6. Cơ sở hạ tầng (Infrastructure Scale)
7. Dịch vụ tiện ích cơng (Public Utility Service Scale) 8. Mơi trường tự nhiên (Natural Environment Scale) 9. Sức khỏe (Health Scale)
10. Đất đai, nhà ở (Housing – Landing Scale)
11. Chính quyền địa phương (Local government Scale)
Từ đĩ cĩ 3 giả thuyết nghiên cứu ban đầu được đặt ra để kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự hài lịng của cộng đồng.
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết Kế Nghiên Cứu 3.1.1 Giới Thiệu 3.1.1 Giới Thiệu
Chương 2 đã phân tích hệ thống các lý thuyết về sự hài lịng của cộng đồng, qua đĩ đã phát triển và xây dựng các thang đo lường sự hài lịng của cộng đồng. Phần này nhằm trình bày quy trình nghiên cứu từ việc xác định thang đo và thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu và cách thức thu thập thơng tin, xác định địa bàn nghiên cứu, cho đến các kỹ thuật phân tích dữ liệu.
Quy trình nghiên cứu xuất phát từ các câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu. Dựa trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trước đĩ xác định các thang đo lường ảnh hưởng đến sự hài lịng của cộng đồng, từ đĩ các giả thuyết nghiên cứu ban đầu được hình thành. Các thang đo được sàng lọc và tiến hành khảo sát thử để kiểm tra mức độ phù hợp trong từng mục hỏi và phản ảnh phù hợp với thực trạng của địa phương để tiến hành hồn chỉnh bảng thu thập thơng tin. Q trình thu thập thơng tin được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tượng được khảo sát. Dữ liệu trước khi được đưa vào phân tích được mã hĩa, kiểm tra và làm sạch dữ liệu.
Các kỹ thuật phân tích được thực hiện bằng các cơng cụ phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA), và phân tích hồi quy. Sau khi phân tích nhân tố (EFA), các nhân tố được rút gọn từ rất nhiều biến quan sát được thu thập, từ đĩ những giả thuyết nghiên cứu ban đầu sẽ được điều chỉnh theo những nhân tố mới được rút ra. Phân tích hồi quy được thực hiện nhằm xác định mối
quan hệ giữa mức độ hài lịng chung của cộng đồng với các nhân tố và khaúng
định tầm quan trọng của từng nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng chung của cộng đồng. Quy trình nghiên cứu được sơ đồ hĩa như hình 3.1 sau đây:
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu Xác định thang đo / câu hỏi điều tra
Sàng lọc thang đo/ các biến quan sát.
Kiểm tra, chuẩn bị bảng câu hỏi. Tiếp xúc những người tham gia được
chọn như là phần tử mẫu điều tra Điều chỉnh thang đo, bảng câu hỏi.
Hình thành giả thuyết nghiên cứu ban đầu. Điều chỉnh giả thuyết. Thu thập và chuẩn bị dữ liệu.
- Khảo sát, điều tra phỏng vấn - Mã hĩa, nhập liệu
- Làm sạch dữ liệu
Phân tích dữ liệu và diễn giải - Thống kê mơ tả
- Phân tích nhân tố khám phá - Phân tích hồi quy
- Các phân tích khác
Kiểm định giả thuyết
Báo cáo nghiên cứu Gợi ý giải pháp/chính sách
3.1.2 Xác định thang đo và thiết kế bảng khảo sát
Từ mục tiêu nghiên cứu, và hệ thống các thang đo đã được xác định qua cơ sở lý thuyết, phiếu thu thập thơng tin được xây dựng sơ bộ. Tuy nhiên, do những thang đo lường này được ứng dụng nghiên cứu tại những quốc gia khác nhau, thời gian nghiên cứu khác nhau, nên chắc chắn cĩ những yếu tố chưa phù hợp với hồn cảnh và điều kiện ở Việt Nam. Vì vậy, quá trình sàng lọc và điều chỉnh thang đo sẽ được tiến hành qua bước khảo sát thử nghiệm với 20 hộ gia đình thuộc diện đối tượng nghiên cứu tại địa phương. Thơng qua đĩ, các thang đo được điều chỉnh lại và hồn chỉnh bảng thu thập thơng tin dùng cho điều tra chính thức [xem phụ lục 6].
Như mơ hình khái niệm mơ tả mối quan hệ giữa sự hài lịng của cộng đồng bị ảnh hưởng bởi 11 yếu tố đã đề cập ở Chương 2, dựa vào đĩ các thơng tin sẽ được tiến hành thu thập. Những đối tượng là các hộ gia đình sẽ được khảo sát về nhận định và đánh giá của họ đối với các vấn đề bị tác động bởi quá trình hình thành và phát triển Khu cơng nghiệp ảnh hưởng đến mức độ hài lịng của họ ra sao. Thái độ nhận thức và đánh giá của người khảo sát được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm, tương ứng:
§ 1: rất khơng đồng ý (phát biểu hồn tồn sai)
§ 2: ít khi đồng ý
§ 3: bình thường, phân vân khơng biết cĩ đồng ý hay khơng (trung lập)
§ 4: đồng ý
§ 5: rất đồng ý (phát biểu hồn tồn đúng)
Bên cạnh đĩ, người khảo sát cũng sẽ được hỏi để đưa ra nhận định chủ quan về những nguyên nhân của các yếu tố dẫn đến nhận định và kết quả đánh giá của họ về vấn đề được đề cập.
Bảng 3.1 sau đây liệt kê những biến quan sát được dùng để xác định các nhân tố tác động đến sự hài lịng của cộng đồng dân cư gắn với KCN.