Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại tỉnh bến tre (Trang 35 - 78)

Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu Xác định thang đo / câu hỏi điều tra

Sàng lọc thang đo/ các biến quan sát.

Kiểm tra, chuẩn bị bảng câu hỏi. Tiếp xúc những người tham gia được

chọn như là phần tử mẫu điều tra Điều chỉnh thang đo, bảng câu hỏi.

Hình thành giả thuyết nghiên cứu ban đầu. Điều chỉnh giả thuyết. Thu thập và chuẩn bị dữ liệu.

- Khảo sát, điều tra phỏng vấn - Mã hĩa, nhập liệu

- Làm sạch dữ liệu

Phân tích dữ liệu và diễn giải - Thống kê mơ tả

- Phân tích nhân tố khám phá - Phân tích hồi quy

- Các phân tích khác

Kiểm định giả thuyết

Báo cáo nghiên cứu Gợi ý giải pháp/chính sách

3.1.2 Xác định thang đo và thiết kế bảng khảo sát

Từ mục tiêu nghiên cứu, và hệ thống các thang đo đã được xác định qua cơ sở lý thuyết, phiếu thu thập thơng tin được xây dựng sơ bộ. Tuy nhiên, do những thang đo lường này được ứng dụng nghiên cứu tại những quốc gia khác nhau, thời gian nghiên cứu khác nhau, nên chắc chắn cĩ những yếu tố chưa phù hợp với hồn cảnh và điều kiện ở Việt Nam. Vì vậy, quá trình sàng lọc và điều chỉnh thang đo sẽ được tiến hành qua bước khảo sát thử nghiệm với 20 hộ gia đình thuộc diện đối tượng nghiên cứu tại địa phương. Thơng qua đĩ, các thang đo được điều chỉnh lại và hồn chỉnh bảng thu thập thơng tin dùng cho điều tra chính thức [xem phụ lục 6].

Như mơ hình khái niệm mơ tả mối quan hệ giữa sự hài lịng của cộng đồng bị ảnh hưởng bởi 11 yếu tố đã đề cập ở Chương 2, dựa vào đĩ các thơng tin sẽ được tiến hành thu thập. Những đối tượng là các hộ gia đình sẽ được khảo sát về nhận định và đánh giá của họ đối với các vấn đề bị tác động bởi quá trình hình thành và phát triển Khu cơng nghiệp ảnh hưởng đến mức độ hài lịng của họ ra sao. Thái độ nhận thức và đánh giá của người khảo sát được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm, tương ứng:

§ 1: rất khơng đồng ý (phát biểu hồn tồn sai)

§ 2: ít khi đồng ý

§ 3: bình thường, phân vân khơng biết cĩ đồng ý hay khơng (trung lập)

§ 4: đồng ý

§ 5: rất đồng ý (phát biểu hồn tồn đúng)

Bên cạnh đĩ, người khảo sát cũng sẽ được hỏi để đưa ra nhận định chủ quan về những nguyên nhân của các yếu tố dẫn đến nhận định và kết quả đánh giá của họ về vấn đề được đề cập.

Bảng 3.1 sau đây liệt kê những biến quan sát được dùng để xác định các nhân tố tác động đến sự hài lịng của cộng đồng dân cư gắn với KCN.

Bảng 3.1: Thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lịng của cộng đồng

Thang đo Kí hiệu

1. Thu Nhập (Income Scale)

1. Từ khi cĩ KCN, thu nhập của gia đình cao hơn rất nhiều. INC1

2. Tình trạng thu nhập của gia đình ơng/bà hiện nay rất ổn định. INC2

3. Cơ hội tìm kiếm thu nhập, sinh kế tại địa phương từ khi cĩ KCN là khá

nhiều. INC3

2. Việc Làm (Employment Scale)

1. Từ khi cĩ KCN, cơ hội tìm kiếm việc làm của các thành viên trong gia

đình là rất nhiều. EMP1

2. Nghề nghiệp và việc làm của gia đình ơng/bà hiện nay rất ổn định. EMP2

3. Cơ hội tìm kiếm việc làm cho phụ nữ ở địa phương hiện nay là rất nhiều EMP3

4. Từ khi cĩ KCN, nghề nghiệp và việc làm của các thành viên trong gia đình đã thay đổi rất nhiều.

EMP4

3. Tính Gắn Kết Xã Hội (Social Solidarity Scale)

1. OÂng/bà hài lịng với các mối quan hệ cá nhân, với dịng họ, và láng

giềng xung quanh. SOL1

2. OÂng/bà nhận được nhiều sự tương trợ, giúp đỡ từ những người khác

trong lúc khĩ khăn. SOL2

3. Gia đình ơng/bà và những hộ gia đình xung quanh sẵn sàng hợp tác

tham gia giải quyết các vấn đề chung của cộng đồng địa phương. SOL3

4. Gia đình ơng/bà tham gia rất nhiều vào các hoạt động xã hội và các tổ

chức, đồn thể ở địa phương. SOL4

5. Cộng đồng dân cư nơi ơng/bà đang sinh sống là rất thân thiện. SOL5

6. OÂng/bà cĩ sự tin cậy đối với những người láng giềng xung quanh. SOL6

4. Cơ Sở Hạ Tầng (Infrastructure Scale)

1. Chất lượng đường sá và hệ thống giao thơng tốt hơn rất nhiều từ khi cĩ

KCN. INF1

2. Khả năng tiếp cận và sử dụng điện trong sinh hoạt và sản xuất từ khi cĩ KCN là rất thuận tiện và dễ dàng.

INF2

3. Giá điện mà gia đình ơng/bà đang sử dụng là hợp lý. INF3

4. Khả năng tiếp cận và sử dụng nước trong sinh hoạt từ khi cĩ KCN là rất

thuận tiện và dễ dàng. INF4

5. Dịch Vụ Tiện Ích Cơng (Public Utility Services Scale)

1. Chất lượng về dịch vụ giao thơng, phương tiện di chuyển ở địa phương từ khi cĩ KCN là rất tốt.

PUS1 2. Dịch vụ thơng tin liên lạc và truyền thơng ở địa phương hiện nay đã trở

nên phổ biến đến nhiều người. PUS2

3. Hệ thống dịch vụ thương mại và tiêu dùng (như hệ thống mua bán lẻ, chợ, khu mua sắm, ăn uống…) ở địa phương hiện nay là đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người dân.

PUS3 4. Chất lượng dịch vụ vệ sinh mơi trường (xử lý rác thải, nước thải) ở địa

phương từ khi cĩ KCN là rất tốt. PUS4

5. Chất lượng dịch vụ y tế, chăm sĩc sức khỏe ở địa phương hiện nay là

rất tốt. PUS5

6. Tình trạng cơ sở vật chất của các trường học ở địa phương hiện nay khá

tốt và đáp ứng đủ nhu cầu học tập cho con em tại địa phương. PUS6

7. Dịch vụ giáo dục, đào tạo, dạy nghề ở địa phương từ khi cĩ KCN đã cĩ

cải thiện tích cực. PUS7

8. Các thành viên trong gia đình ơng/bà được hưởng lợi rất nhiều từ dịch

vụ đào tạo, dạy nghề ở địa phương. PUS8

9. Dịch vụ trợ giúp và tư vấn pháp luật ở địa phương hiện nay giúp ích rất nhiều cho người dân.

PUS9

6. Vaên Hĩa – Xã Hội (Culture and Society Scale)

1. OÂng/bà hài lịng về đời sống tinh thần. CUL1

2. Địa phương cĩ nhiều hoạt động và địa điểm vui chơi giải trí lành mạnh

dành cho nhiều đối tượng. CUL2

3. Các hoạt động, sinh hoạt cộng đồng mang bản sắc văn hĩa đặc thù của

địa phương. CUL3

4. Tình hình an ninh trật tự thường xuyên bất ổn từ khi cĩ KCN. CUL4

5. Lao động nhập cư gây ảnh hưởng phức tạp đến mơi trường và an ninh

trật tự ở địa phương từ khi cĩ KCN. CUL5

6. Tình hình đời sống VH-XH ở địa phương ngày càng mang chiều hướng

tiêu cực, khơng lành mạnh từ khi cĩ KCN. CUL6

7. Mơi Trường Tự Nhiên (Natural Environment Scale)

1. Cảnh quan, mơi trường nơi ơng/bà đang sinh sống là sạch đẹp, trong

lành. ENV1

2. Bị ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng bởi khĩi bụi. ENV2

3. Bị ơ nhiễm nguồn nước sinh hoạt nghiêm trọng. ENV3

4. Bị ơ nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng. ENV4

5. Đất đai bị ơ nhiễm do chất thải, rác thải từ các KCN. ENV5

8. Sức Khỏe (Health Scale)

1. Mức độ ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí, khĩi bụi đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng.

HEA1 2. Mức độ ảnh hưởng của ơ nhiễm nguồn nước đến sức khỏe của các

thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng. HEA2

3. Mức độ ảnh hưởng của ơ nhiễm tiếng ồn đến sức khỏe của các thành

viên trong gia đình là rất nghiêm trọng. HEA3

4. Mức độ ảnh hưởng của ơ nhiễm chất thải, rác thải đến sức khỏe của các

thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng. HEA4

9. Đất Đai, Nhà Ở (Housing And Land Scale)

1. OÂng/bà hài lịng với tình trạng nhà ở hiện tại của mình. HOU1

2. OÂng/bà hài lịng với quy hoạch đất cho xây dựng KCN ở địa phương

như hiện nay. HOU2

10. Chính Quyền Địa Phương (Local Government Scale)

1. Hoạt động rất hiệu quả. GOV1

2. Chính quyền thân thiện (thái độ niềm nở, vui vẻ, cởi mở, sẵn sàng giúp

đỡ…) GOV2

3. Chính quyền tiến bộ (giải quyết cơng việc cĩ quy trình, khoa học,

nhanh chĩng,…) GOV3

4. Tích cực giải quyết các vấn đề tác hại ơ nhiễm mơi trường. GOV4

5. Thơng tin đầy đủ đến người dân. GOV5

6. Quan tâm đến các nhu cầu cơ bản của cộng đồng (điện, nước, đường sá,

trường, trạm…) GOV6

7. Ra quyết định cĩ sự tham gia của người dân. GOV7

8. Cĩ hỗ trợ đào tạo, dạy nghề, tập huấn chuyển đổi nghề nghiệp cho

người dân. GOV8

Mức Độ Hài Lịng Chung (Overall Satisfaction Community Scale)

1. Nhìn chung, Ông/bà hài lịng với cuộc sống hiện tại của gia đình ở địa

phương với những thay đổi sau khi cĩ Khu cơng nghiệp. OSS1

2. Sự hình thành của Khu cơng nghiệp đã cĩ tác động tích cực hơn về mọi

mặt trong đời sống cũng như sinh kế của gia đình ơng/bà. OSS2

3. Hiện nay, cộng đồng nơi đang sinh sống là “lý tưởng” theo suy nghĩ

riêng của ơng/bà. OSS3

3.1.3 Phương pháp chọn mẫu khảo sát, cỡ mẫu và cách thức thu thập thơng tin tin

Đề tài lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Trong điều tra khảo sát chú trọng nhiều đến phương pháp điều tra xã hội học. Quá trình quản lý khảo sát được thực hiện thơng qua cách thức gặp mặt phỏng vấn trực tiếp những cá nhân là chủ hộ gia đình bởi những phỏng vấn viên đã được tập huấn kỹ nội dung phiếu điều tra và phương pháp phỏng vấn.

Mẫu khảo sát được lựa chọn trên các địa bàn nghiên cứu giáp ranh với 2 Khu cơng nghiệp: Giao Long và An Hiệp, cụ thể như sau:

Bảng 3.2: Địa bàn nghiên cứu, cỡ mẫu khảo sát và tỷ lệ chọn mẫu

Stt Tên Xã Tên Ấp Tổng số hộ/ấp (số hộ) Số mẫu điều tra (số hộ) Tỷ lệ mẫu đtra/ấp (%) Tỷ lệ mẫu điều tra so với tổng thể (%) 1 2 3 4 5 6=5/4*100 7 1 275 54 19,6% 2 230 29 12,6% 3 345 29 8,4% 1 An Phước 4 150 14 9,3% Sub-total 1000 126 12,6% An Hịa 335 14 4,2% 2 An Hiệp Thuận Điền 813 111 13,7% Sub-total 1148 125 10,9% 4 400 43 10,8% 7 278 20 7,2% 8 259 54 20,8% 3 Quới Sơn 9 305 25 8,2% Sub-total 1242 142 11,4% 4 Giao Long 6 282 10 4% Grand total 3672 403 11,0%

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài: “Vấn đề chuyển dịch lực lượng lao động, cơ cấu dân cư, nguồn nhân lực của tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp”.

Với phương pháp chọn mẫu thuận tiện trong tổng thể 3.672 hộ của 11 ấp thuộc 4 xã giáp ranh với 2 KCN Giao Long và An Hiệp, đề tài chọn mẫu đại diện với tỷ lệ khoảng 10% của tổng thể do sự giới hạn về thời gian và ngân sách

dành cho nghiên cứu. Cụ thể, tổng số mẫu được thu thập là 403 hộ gia đình (chiếm 11% tổng thể số hộ trên địa bàn nghiên cứu), trong đĩ: xã An Phước điều

tra 126 hộ (chiếm 12,6% số hộ/xã), xã An Hiệp điều tra 125 hộ (chiếm 7,8% số

hộ/xã), xã Quới Sơn điều tra 142 hộ (chiếm 11,4% số hộ/xã); xã Giao Long điều

tra 10 hộ (chiếm 4,0% số hộ/ấp).

3.1.4 Kỹ thuật phân tích dữ liệu

Sau khi điều tra khảo sát, các phiếu thu thập sẽ được xem xét mức độ hồn chỉnh về thơng tin. Dựa trên yêu cầu số năm sinh sống tại địa phương những phiếu điều tra cĩ số năm sống tại địa phương dưới 5 năm sẽ được loại bỏ cùng với những bảng khảo sát khơng đầy đủ thơng tin. Sau đĩ tiến hành mã hĩa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu trước khi tiến hành phân tích. Với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0 for Window, q trình phân tích dữ liệu được thực hiện thơng qua các cơng cụ:

§ Phân tích thống kê mơ tả dữ liệu.

§ Phân tích nhân tố khám phá (EFA): nhằm rút gọn một tập hợp gồm nhiều

biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (nhân tố) để chúng cĩ ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thơng tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Phân tích nhân tố khám phá được cho là phù hợp khi các tiêu chuẩn sau đây được thỏa điều kiện:

o Tiêu chuẩn quan trọng đối với Factor Loading lớn nhất cần được quan tâm:

phải lớn hơn 0.5 nhằm đảm bảo độ tin cậy của các biến quan sát và cĩ ý nghĩa thực tiễn. Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance).

o Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của EFA: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp.

o Kiểm định Bartlett’s test sphericity xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này cĩ ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát cĩ tương quan với nhau

trong tổng thể.

o Phương sai trích (cumulative % of variance): phần trăm biến thiên của các

biến quan sát (hay dữ liệu) được giải thích bởi các nhân tố phải đảm bảo ≥

50%.

o Phương pháp trích hệ số được sử dụng là Principal Component Analysis với

phép xoay Varimax để tối thiểu hĩa số lượng biến cĩ hệ số lớn tại cùng một nhân tố.

o Xác định số nhân tố bằng phương pháp dựa vào eigenvalue (Determination

based on eigenvalue): chỉ giữ lại những nhân tố cĩ eigenvalue lớn hơn 1 trong mơ hình phân tích.

§ Sau khi phân tích EFA, các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh lại theo các nhân tố mới. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội sẽ được ứng dụng trong việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lịng của cộng đồng.

§ Kiểm định Chi – bình phương, kiểm định Independent-samples T-test, và

kiểm định One way ANOVA được dùng để xem xét ảnh hưởng của các biến liên quan đến đặc điểm cá nhân người khảo sát đến mức độ hài lịng chung của cộng đồng và một số phân tích khác.

3.2 Kết Quả Nghiên Cứu 3.2.1 Giới thiệu 3.2.1 Giới thiệu

Phần này được trình bày kết quả nghiên cứu phân tích thống kê mơ tả để cung cấp thơng tin tổng quan về dữ liệu nghiên cứu. Sau đĩ thực hiện phân tích nhân tố khám phá nhằm tìm ra các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự hài lịng của cộng đồng và phân tích hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lịng chung của cộng đồng. Các kiểm định được thực hiện nhằm xác định tính phù hợp của việc thực hiện phân tích nhân tố và kiểm tra các vi phạm giả thuyết trong mơ hình hồi quy. Ngồi ra, phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể – trường hợp mẫu độc lập (Independent-

samples T-test), và kiểm định phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) được sử dụng để kiểm định ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân của người khảo sát đến mức độ hài lịng của người dân đối với cộng đồng mà họ đang sinh sống. Từ những kết quả phân tích này, các gợi ý chính sách và giải pháp sẽ được đưa ra nhằm cải thiện mức độ hài lịng của cộng đồng dân cư đối với tác động của các KCN đến khía cạnh kinh tế xã hội và đời sống của cộng đồng địa phương.

3.2.2 Dữ liệu và phân tích thống kê mơ tả

3.2.2.1 Phân theo số naêm sinh sống tại địa phương, địa bàn xã, và KCN

Như đã đề cập đối tượng nghiên cứu ở chương 1, các quan sát cĩ số năm sống tại địa phương dưới 5 năm sẽ được loại bỏ khỏi dữ liệu phân tích.

Bảng 3.3: Mơ tả dữ liệu mẫu phân theo số naêm sinh sống tại địa phương, địa bàn xã và KCN

Quy mơ mẫu phân theo số naêm sinh sống tại ĐP Stt Tên xã Đơn vị < 5 naêm 5-20 naêm 21-40 naêm 41-60 naêm 61-80 naêm > 80 naêm Tổng A. Phân theo địa bàn xã

1 An Phước Số hộ 3 15 26 63 19 0 126

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại tỉnh bến tre (Trang 35 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)