9 .C ẤU TRÚC LUẬN VĂN
4.6 PHÂN TÍCH HẬU NGHIỆM (A POSTERIORI)
4.6.1 Kết quả thực nghiệm pha 1
a)Số liệu tổng thể
- Tổng số phiếu phát ra: 640 phiếu.
- Tổng số phiếu thu lại được lấy thông tin: 611 phiếu. - Tỷ lệ phần trăm: 95.47% - Cụ thể từng tỉnh, tỷ lệ % là: + Cần Thơ: 99.80% + Hậu Giang: 99.33% + Sóc Trăng: 99.17% + Vĩnh Long: 80.00% b) Phân tích đánh giá v Đánh giá tổng thể
- Mức độ thường xuyên của việc dạy học hợp tác ở ĐBSCL (số liệu trung bình của câu 1 đến câu 4).
Mức độ Ln ln Thường
xun
Thỉnh
thoảng Ít khi Khơng bao giờ
Ở đây chúng tơi mã hóa số liệu để đánh giá chính xác hơn. Với cách cho điểm như sau:
Mức độ Luôn luôn Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi bao giKhơng ờ
Điểm 5 4 3 2 1
Tính điểm trung bình được 2.81 gần bằng 3. Số điểm cho thấy việc dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm được sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng.
Biểu đồ 1: Mức độ thường xuyên của việc dạy học hợp tác ở ĐBSCL 22.95% 37.11% 22.46% 4.05% 13.42%
Luôn luôn Thường xun Thỉnh thoảng Ít khi Khơng bao giờ
Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ giáo viên không sử dụng hình thức dạy học hợp tác chỉ có 13.42%. Trong khi đó tỷ lệ giáo viên thường xuyên sử dụng chiếm 26.51% (bao gồm hai mức độ luôn luôn và thường xuyên). Tỷ lệ giáo viên có sử dụng nhưng ít, vì mức độ thỉnh thoảng sử dụng khá cao, chiếm 37,11%. Chứng tỏ việc ứng dụng dạy học hợp tác vào trường phổ thơng cịn một số trở ngại nhất định, khiến cho giáo viên hơi ngần ngại sử dụng thường xuyên.
- So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác khơng chính thức và hình thức dạy học hợp tác chính thức trong giảng dạy.
Mức độ Điểm Dạy học hợp tác
khơng chính thức Dạy học hợp tác chính thức
Luôn luôn 5 5.40% 4.91%
Thường xuyên 4 33.88% 17.84%
Thỉnh thoảng 3 36.17% 34.53% Ít khi 2 17.84% 23.24% Khơng bao giờ 1 6.71% 19.48%
Điểm trung bình 3.13 2.65
Điểm trung bình của hình thức dạy học hợp tác khơng chính thức nằm trong khoảng từ thỉnh thoảng đến thường xuyên. Cịn hình thức dạy học hợp tác nhóm chính thức nằm trong khoảng từ Ít khi đến thỉnh thoảng. Chứng tỏ, dạy học hợp tác khơng chính thức được chú trọng sử dụng hơn. Nếu ta dùng biểu đồ cột để so sánh hai loại hình dạy học hợp tác này chúng ta càng dễ dàng nhận thấy hơn. Biểu đồ 2: So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác ở ĐBSCL 33.88 36.17 23.24 19.48 5.40 6.71 17.84 34.53 17.84 4.91 0 10 20 30 40
Ln ln Thường
xun
Thỉnh thoảng
Ít khi Khơng bao
giờ
Dạy học hợp tác khơng chính thức Dạy học hợp tác chính thức
%
Qua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng chính thức vì 3 cột luôn luôn, thường xuyên và thỉnh thoảng của dạy học hợp tác khơng chính thức ln cao hơn hình thức dạy học hợp tác chính thức; Đồng thời ở mức thường xuyên, dạy học hợp tác khơng chính thức chiếm gần gấp đơi dạy học hợp tác chính thức. Mức độ thường xuyên này chiếm 39.28% (gồm tổng hai mức luôn luôn và thường xuyên). Trong khi dạy học hợp tác nhóm chính thức chỉ chiếm 22.75%.
- Đánh giá việc tự học nhóm của học sinh (câu 4 trong phiếu khảo sát).
Mức độ Luôn luôn Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi Khơng bao giờ
Số liệu 4.26% 20.29% 37.81% 25.37% 12.27% Bằng cách cho điểm mã hóa tương tự chúng tơi có được số điểm trung
bình: 2.79 nghĩa là mức độ học sinh tự học nhóm nằm trong khoảng từ ít khi
đến thỉnh thoảng và lệch về mức thỉnh thoảng nhiều hơn. Chứng tỏ mức độ tự học nhóm cịn thấp. Nếu dùng biểu đồ tròn để biểu hiện sẽ thấy rõ hơn (biểu đồ 3). Mức độ học nhóm thường xuyên của học sinh (tổng hai mức
luôn luôn và thường xuyên) chỉ chiếm 24.55% gần bằng số học sinh ít khi tự học nhóm.
Biểu đồ 3: Mức độ thường xun tự học nhóm của học sinh ĐBSCL 4.26% 20.29% 37.81% 25.37% 12.27%
Ln ln Thường xun Thỉnh thoảng Ít khi Khơng bao giờ
- Mức độ mong muốn được học theo hình thức hợp tác của học sinh (câu 5 trong phiếu khảo sát).
Biểu đồ 4: Mức độ mong muốn được học theo hình thức hợp tác của học sinh ở ĐBSCL 15.06% 53.36% 25.86% 4.09% 1.64%
Rất muốn Muốn Khơng có ý kiến Khơng muốn Hồn tồn khơng muốn
Biểu đồ cho thấy tỷ lệ học sinh muốn học hợp tác rất cao chiếm 68.42%. Tỷ lệ khơng muốn học theo hình thức hợp tác chỉ có 1.64%. Nếu tính điểm trung bình chúng tơi có 3.76 nghĩa là tỷ lệ nằm trong khoảng khơng có ý kiên đến muốn và lệch về mức muốn nhiều hơn.
- Mức độ yêu thích học hợp tác của học sinh: (Số càng lớn, mức độ thích càng cao) (câu 6 trong phiếu khảo sát).
Nếu lấy mức 4 là mức độ trung bình, mức 5, 6, 7 là thích và dưới 4 là khơng thích thì ta có tỷ lệ học sinh thích dạy học hợp tác chiếm 64.29% và khơng thích chiếm 21.42%. Thể hiện cụ thể qua biểu đồ 5. Cũng qua đây chúng ta thấy rằng, mức độ học sinh mong muốn được học hợp tác và mức độ thích học hợp tác rất gần nhau, chỉ cách nhau 4.13%
Biểu đồ 5: Mức độ yêu thích học hợp tác của học sinh ở ĐBSCL 1 3.57% 2 7.14% 3 10.71% 4 14.29% 5 17.86% 6 21.43% 7 25.00% 1 2 3 4 5 6 7
- Mức độ hiểu bài theo học sinh tự đánh giá khi học bằng hình thức hợp tác (câu 7 trong phiếu khảo sát).
Biểu đồ 6: Mức độ hiểu bài (theo học sinh tự đánh giá) khi học bằng hình thức hợp tác ở ĐBSCL 6.22% 53.85% 37.15% 1.15% 1.64%
rất cao cao bình thường thấp rất thấp
Biểu đồ cho thấy mức độ học sinh hiểu bài cao (bao gồm hai mức
cao và rất cao chiếm 60.07%. Mức độ học sinh cho rằng hiểu bài thấp chỉ chiếm 2.79%. Nếu lấy điểm trung bình sẽ được 3.62 tức là lệch về mức cao. Nếu so sánh mức độ hiểu bài với mức độ thích học hợp tác, chúng ta thấy sự trên lệch 4.22% và trên lệch với mức độ học sinh muốn học là 8.35% điều này cho thấy có một bộ phận học sinh thích học, muốn học nhưng chưa hẳn đã hiểu bài.
- Theo đề nghị của học sinh, giáo viên nên cho các em học bằng hình thức hợp tác nhóm. Điều đó thể hiện qua tỷ lệ % ở câu khảo sát thứ 8. Xem biểu đồ 7. Với gần 90% học sinh cho rằng giáo viên nên cho các em thảo luận nhóm. Đây là một “kiến nghị” chiếm tỷ lệ rất cao mà giáo viên phải xem xét và đáp ứng.
Biểu đồ 7: Học sinh ở ĐBSCL đề nghị giáo viên nên dạy học hợp tác
89.03% 10.97%
có khơng
Lý do mà học sinh muốn được học hợp tác, (đây cũng là những thuận lợi của việc dạy học hợp tác) mà chúng tôi tổng hợp từ các phiếu khảo sát: + Học hợp tác sẽ dễ hiểu, có thể trao đổi với bạn bè, đặc biệt là những bạn học tốt; có thể giúp đỡ được bạn học yếu.
+ Biết được nhiều cách giải cho một bài toán. + Năng động hơn trong việc học.
+ Đoàn kết hơn, thân thiện hơn giữa học sinh với học sinh và học sinh với giáo viên.
Hình 7: Ý kiến 1
Hình 8. Ý kiến 2
Hình 9. Ý kiến 3
Hình 10. Ý kiến 4
Bên cạnh con số tỷ lệ cao học sinh thích học hợp tác thì có hơn 10% các em không muốn giáo viên dạy thep phương pháp này. Những lý do các em đưa ra như sau: (tổng hợp từ các phiếu khảo sát):
+ Lớp ồn, mất trật tự.
+ Khơng có thời gian để học (vì học quá nhiều mơn, giúp gia đình…) và thời gian của các thành viên không trùng nhau. Mất quá nhiều nhiều thời gian cho hoạt động nhóm.
+ Nhà xa trường và xa nhau.
+ Một số bạn khơng tích cực tham gia hoạt động nhóm. + Câu hỏi q khó với trình độ cả nhóm.
+ Dạy q nhanh, theo khơng kịp. Chỉ những bạn giỏi mới thảo luận và theo kịp.
+ Gây nhiều xung đột và bất đồng giữa các thành viên. + Chỉ những bạn giỏi mới bàn luận và theo kịp.
+ Quá nhiều ý kiến, không thể chọn được ý kiến cuối cùng.
+ Hiểu bài không trọn vẹn và không dễ dàng bằng việc thầy cô cung cấp sẵn kiến thức theo cách dạy cũ.
+ Khó ghi bài học…
Hình 11. Ý kiến 5
Hình 13. Ý kiến 7
Hình 14. Ý kiến 8
- Đánh giá mức mức độ yêu thích học hợp tác của học sinh, ngồi câu 6, thì câu 9 cũng làm việc khảo sát mức độ yêu thích, đồng thời kiểm tra lại câu 6. Và dựa vào số liệu hai câu ta nhận thấy sự trên lệch là không lớn.
Biểu đồ 8. Tỷ lệ học sinh thích học hợp tác ở vùng ĐBSCL
87.23% 12.77%
Thích Khơng thích
Biểu đồ 5: Mức độ yêu thích học hợp tác của học sinh ở ĐBSCL 1 3.57% 2 7.14% 3 10.71% 4 14.29% 5 17.86% 6 21.43% 7 25.00% 1 2 3 4 5 6 7
So sánh hai biểu đồ ta nhận thấy: Tỷ lệ học sinh khơng thích ở biểu đồ 8 là 12.77%. Ở biểu đồ 5 (tổng của số 1, số 2 và 3) là: 21.42%. Tỷ lệ trên lệch gần gấp đôi. Số liệu ở biểu đồ 8 chắc chắn hơn vì có phần lý do thích, nếu các em thích thì mới chọn vào ơ thích, cịn ở biểu đồ 5, do sự phân hóa tỷ lệ ra 7 bậc, nên có thể những em chọn thích ở câu 9 lại chọn thích ở mức 4 của câu 6, nghĩa là chỉ mới ở mức trung bình, có thể thích cũng có thể khơng thích. Song nhìn chung tỷ lệ các em thích cũng rất cao trung bình ở 2 câu là 75.76%.
v Đánh giá từng tỉnh
· Cần Thơ
- Mức độ thường xuyên của việc dạy học hợp tác theo ở TP. Cần Thơ. (đơn vị %)
Mức độ Luôn luôn Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi bao giờ Khơng
Biểu đồ 9: Mức độ thường xuyên của việc dạy học hợp tác ở TP. Cần Thơ 3.95% 28.54% 36.03% 22.06% 9.41%
luôn luôn thường xuyên thỉnh thoảng ít khi khơng bao giờ
So với số liệu tổng thể của ĐBSCL, thì tỷ lệ giáo viên không sử dụng dạy học hợp tác ở Cần Thơ thấp so với tỷ lệ chung cả đồng bằng. Nếu cả đồng bằng là 13.42% thì Cần Thơ chỉ có 9.41%. Nghĩa là ở Cần Thơ có sử dụng dạy học hợp tác, nhưng không thường xuyên.
Điều này chứng tỏ Dạy học hợp tác đã được ứng dụng rộng rãi trong trường THPT ở TP. Cần Thơ. Tuy nhiên mức độ chưa thường xuyên.
- So sánh 2 loại dạy học hợp tác: dạy học hợp tác khơng chính thức và dạy học hợp tác chính thức (dựa vào số liệu câu 2, câu 3).
Mức độ Dạy học hợp tác khơng chính
thức Dạy học hợp tác chính thức
Ln ln 4.45% 6.88%
Thường xuyên 38.46% 26.32%
Thỉnh thoảng 35.63% 31.17%
Ít khi 16.60% 23.89%
Khơng bao giờ 4.86% 11.74%
Biểu đồ 10: So sánh hai hình thức dạy học hợp tác ở Cần Thơ và giữa Cần Thơ với ĐBSCL
3.21 3.13 2.93 2.65 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Cần Thơ ĐBSCL Đ iể m
Dạy học hợp tác khơng chính thức Dạy học hợp tác chính thức
Biểu đồ cho thấy việc ứng dụng dạy học hợp tác khơng chính thức ở Cần Thơ cao hơn dạy học hợp tác chính thức và cao hơn cả ĐBSCL. Chứng tỏ vùng đô thị có điều kiện hơn so với những vùng nơng thơn.
- Mức độ mong muốn được học theo hình thức hợp tác của học sinhở TP. Cần Thơ (câu 5 trong phiếu khảo sát) chiếm 70.45%, cao hơn mức bình quân của cả ĐBSCL là 2.03%. Biểu hiện cụ thể ở biểu đồ 11. Chính vì việc dạy học hợp tác ở TP. Cần Thơ không đước sử dụng thường xuyên, nên học sinh mong muốn được học theo hình thức này cao hơn cả ĐBSCL.
Biểu đồ 11: Mức độ mong muốn học theo hình thức hợp tác của học sinh ở TP. Cần Thơ
2.02% 2.02%
15.79%
54.66% 25.51%
Rất muốn Muốn Khơng có ý kiến Khơng muốn Hồn tồn khơng muốn
Biểu đồ 12: Mức độ yêu thích học hợp tác của học sinh ở TP. Cần Thơ 1 3.57% 2 7.14% 3 10.71% 4 14.29% 5 17.86% 6 21.43% 7 25.00% 1 2 3 4 5 6 7
Nếu lấy số 4 làm mức độ trung bình, ta được tỷ lệ: Thích: 51.42% và khơng thích: 15.79%. Nếu so sánh với ĐBSCL ta nhận thấy, tỷ lệ thích của học sinh Cần Thơ thấp hơn so với ĐBSCL đến 12.87%, ngược lại số học sinh khơng thích học theo hợp tác của TP. Cần Thơ lại ít hơn ĐBSCL là 5.63%. Điều này chứng tỏ, việc dạy học hợp tác đối với học sinh Cần Thơ khơng cịn xa lạ đến nỗi hấp dẫn như mức bình quân chung của cả đồng bằng. Song tỷ lệ khơng thích thấp hơn đồng bằng, chứng tỏ cách áp dụng dạy học hợp tác ở Cần Thơ phù hợp với học sinh hơn.
- Mức độ tự học nhóm của học sinh ở Cần Thơ: Mức độ thường xuyên gần 30% trong khi ở ĐBSCL là 24.55%, chứng tỏ việc ý thức học tập và kỹ năng làm việc nhóm của học sinh ở thành thị cao hơn nông thôn.
Biểu đồ 13: Mức độ thường xuyên tự học nhóm của học sinh ở TP. Cần Thơ 4.05% 25.10% 38.06% 23.89% 8.91%
ln ln thường xun thỉnh thoảng ít khi không bao giờ
- Mức độ hiểu bài theo học sinh tự đánh giá khi học bằng hình thức hợp tác (câu 7 trong phiếu khảo sát)
Biểu đồ 14: Mức độ hiểu bài của học sinh khi học hợp tác ở TP. Cần Thơ 58.70% 32.39% 7.69% 0.81% 0.40%
rất cao cao bình thường thấp rất thấp
Nếu lấy hai mức độ cao và rất cao để đánh giá rằng học sinh hiểu bài ta được 66.39% số học sinh ở Cần Thơ nói rằng các em hiểu bài khi học hợp tác. Mức độ học sinh không hiểu bài là 1.21%. Nếu đem so với ĐBSCL thì tỷ lệ học sinh ở Cần Thơ hiểu bài hơn bình quân ĐBSCL khi học hợp tác là 6.32%. Tỷ lệ học sinh không hiểu bài ở ĐBSCL cao hơn 2.3 lần Cần Thơ.
· Hậu Giang
- Mức độ thường xuyên của việc dạy học hợp tác ở Hậu Giang (đơn vị %) (số liệu trung bình của câu 1 đến câu 4).
Mức độ Luôn luôn Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi bao giKhơng ờ
Số liệu 5.20% 26.85% 39.77% 17.62% 10.57% Nếu cho điểm mã hóa như trên ta được điểm 2.98, so sánh với mức độ bình quân cả ĐBSCL cũng như của Cần Thơ thì Hậu Giang chiếm ưu thế hơn. Thể hiện qua biểu đồ 15. Điều này chứng tỏ dạy học hợp tác ở Hậu Giang được chú trọng nhiều.
Biểu đồ 15: So sánh mức độ thường xuyên của việc dạy học hợp tác ở Hậu Giang và Cần
Thơ với ĐBSCL 2.98 2.96 2.81 2.7 2.8 2.9 3
Hậu giang Cần Thơ ĐBSCL
Khu vực
Đ
iể
m
- So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác khơng chính thức và hình thức dạy học hợp tác chính thức trong giảng dạy. (đơn vị %)
Mức độ Dạy học hợp tác không chính
thức Dạy học hợp tác chính thức
Ln ln 7.38% 4.70%
Thường xuyên 40.94% 20.13%
Thỉnh thoảng 34.23% 41.61%
Ít khi 11.41% 18.12%
Không bao giờ 6.04% 15.44%
Biểu đồ 16: So sánh việc áp dụng hai hình thức dạy học hợp tác ở Hậu Giang
40.94 4.70 41.61 18.12 15.44 34.23 6.04 11.41 7.38 20.13 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00
ln ln thường
xun
thỉnh thoảng
ít khi khơng bao
giờ
Dạy học hợp tác khơng chính thức Dạy học hợp tác chính thức
Qua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng chính thức (chiếm 48.32%). Với mức độ thường xuyên, giáo viên ở Hậu Giang dạy theo hình thức hợp tác khơng chính thức gấp đơi dạy học theo hình thức hợp tác chính thức.
- Mức độ mong muốn được học theo hình thức hợp tác của học sinh (câu 5 trong phiếu khảo sát).
Biểu đồ 17: Mức độ mong muốn học theo hợp tác của học sinh ở Hậu Giang
14.77%
57.05% 24.16%
4.03%
0.00%
Rất muốn Muốn Khơng có ý kiến Khơng muốn Hồn tồn khơng muốn