Đối với nền kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tài chính để phát triển thị trường giao sau cà phê tại việt nam (Trang 31)

Chương I : Tổng quan về thị trường giao sau

1.5.2 Đối với nền kinh tế

Do hiện nay, Cỏc quỹ đầu tư lớn cũng tham gia mạnh vào thị trường giao sau với mục đớch đầu cơ. Do khối lượng của cỏc quỹ này rất lớn, nờn cú

thể làm nờn chờnh lệch về cung cầu, làm giỏ cả trờn thị trường giao sau khụng cũn phản ảnh đỳng thị trường hàng thật.

Việc đầu cơ quỏ mức của cỏc quỹ đầu cơ tạo ra cỏc cung cầu ảo, gõy lũng đoạn thị trường, tạo bong búng và khi bong búng nổ, làm cho thị trường đi vào khủng hoảng, gõy bất ổn khụng những cho nền kinh tế mà cũn cho cả xó hội

Vỡ vậy, để giảm rủi ro do đầu cơ quỏ mức, cỏc Sở giao dịch thường đưa ra biờn độ giỏ trần/sàn cho một phiờn giao dịch cũng như hạn mức giao dịch của một thành viờn hoặc tổng mức giao dịch của toàn bộ hợp đồng trong thời hạn giao dịch.

Kết luận chương 1:

Thị trường giao sau cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế, thụng qua thị trường này, Nhà nước và người dõn cú thể nắm được quan hệ cung cầu, điều tiết được tỡnh hỡnh sản xuất và kinh doanh của mỡnh cho phự hợp. Hơn nữa thụng qua thị trường giao sau, cỏc nhà sản xuất, kinh doanh tỡm được cho mỡnh một cụng cụ bảo hiểm hữu hiệu cho cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh, đảm bảo cho việc phỏt triển bền vững.

Ở Việt Nam cho đến nay khỏi niệm về thị trường giao sau cũn nhiều mới mẻ, mặc dự thị trường này là một cụng cụ thớch hợp và rất quan trọng phục vụ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế. Vỡ vậy, thành lập và phỏt triển thị trường giao sau là một việc làm hết sức cần thiết.

Tuy nhiờn, để cú thể xõy dựng thị trường giao sau một cỏch hiệu quả, Việt nam cần tỡm hiểu quỏ trỡnh hỡnh thành thị trường giao sau và cỏch thức hoạt động của thị trường tại một số nước trờn Thế Giới, từ đú ta cần rỳt ra bài

học kinh nghiệm cho Việt Nam khi xõy dựng thị trường này trong giai đoạn hậu WTO.

Chương II : THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HỢP ĐỒNG GIAO SAU CÀ PHấ TẠI VIỆT NAM

2.1. GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG CÀ PHấ VIỆT NAM

Cõy cà phờ bắt đầu được trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỷ 19. Đầu thế kỷ 20, diện tớch trồng cà phờ khụng quỏ vài nghỡn hộcta. Đến năm 1975, tổng diện tớch cà phờ cả nước cú khoảng 20.000 ha. Trong thời kỳ từ 1982 đến 1988, cà phờ được trồng mới thờm khoảng vài chục nghỡn ha bằng nguồn vốn hợp tỏc với cỏc nước trong hệ thống xó hội chủ nghĩa cũ. Cõy cà phờ là một trong những cõy đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho người nụng dõn nờn cỏc hộ trồng đó tăng nhanh diện tớch trồng cà phờ. Đến năm 2007, cả nước đó cú trờn 500.000 ha cà phờ, trồng tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ.

Cựng với xu hướng tăng diện tớch trồng, cà phờ dần trở thành mặt hàng nụng sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam trong những năm gần đõy. Năm 2007 sản lượng xấp xỉ 1 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu gần 2 tỷ USD, đưa cà phờ Việt Nam đứng hàng thứ 2 thế giới sau Brazil. Thị trường xuất khẩu cà phờ thuận lợi với mức giỏ xuất khẩu tăng cao đó nõng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ tăng trưởng nhanh và mạnh. Đến nay, cà phờ đang là mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu trong nhúm hàng nụng, lõm sản. Năm 2007 cũng là năm đầu tiờn kim ngạch xuất khẩu cà phờ vượt kim ngạch xuất khẩu gạo với mức 13%.

Cú thể núi, chỉ trong một thời gian ngắn, Việt Nam đó trở thành nước xuất khẩu cà phờ đứng thứ hai sau Braxin. Riờng với cà phờ vối, Việt nam là nước xuất khẩu đứng đầu thế giới với 41, 8% thị phần (cà phờ vối chiếm 99% tổng sản lượng cà phờ cả nước).

Chỳng ta cú thể thấy được sự tăng trưởng của sản lượng xuất khẩu cà phờ của Việt nam qua số liệu sau:

Hỡnh 1

Năm Diện tớch (ha) Sản lượng (ngàn tấn) SL X.Khẩu ( ngàn tấn) Kim ngạch (tr.USD) 1998 485.000 410,00 378,20 600,70 1999 529.000 500,00 446,40 563,40 2000 533.000 720,00 705,30 464,34 2001 535.000 950,00 931,45 338,09 2002 500.000 750,00 722,01 300,33 2003 450.000 760,00 749,00 446,54 2004 510.000 995,00 976,00 576,15 2005 520.000 915,00 892,20 902,50 2006 515.000 902,00 887,10 952,38 2007 512.000 998,00 1.200,00 1.864,30 7T/2008 513.000 725,00 667,.64 1.399,25

(nguồn: Đề ỏn Kỹ thuật “Tổ chức hoạt động chợ cà phờ Buụn Ma Thuột” – bản dự thảo lần thứ 9 - Sở Thương mại và du lịch Daklak).

Hỡnh 2 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 7 thang /2008 Sản lượng (ngàn tấn) SL X.Khẩu (ngàn tấn) Kim ngạch (tr.USD)

Với hơn 95% sản lượng được xuất khẩu và tự do hoỏ thương mại, ngành cà phờ Việt Nam ngày càng gắn chặt với thương mại thế giới. Giỏ xuất khẩu và giỏ thị trường nội địa bỏm sỏt biến động giỏ trờn thị trường quốc tế. Khoảng cỏch giữa giỏ xuất khẩu của Việt Nam và giỏ quốc tế ngày càng thu hẹp. Thực tế, mua bỏn cà phờ ở Việt Nam được tự do hoỏ. Mọi doanh nghiệp đều cú quyền mua bỏn, chế biến cà phờ để xuất khẩu và tiờu thụ trong nước. Thuế xuất khẩu cà phờ được giữ bằng 0% từ nhiều năm nay. Giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới đó ảnh hưởng trực tiếp và tức thời đến giỏ xuất khẩu và giỏ bỏn cà phờ của người canh tỏc.

Bờn cạnh mặt thuận lợi, việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng làm cho ngành cà phờ Việt Nam gặp nhiều thỏch thức mới vỡ những qui định quốc tế sẽ khụng cho phộp ỏp dụng nhiều chớnh sỏch hỗ trợ ngành cà phờ như Việt Nam đó làm trước đõy. Khi thị trường liờn kết chặt chẽ hơn, mọi biến động giỏ cả trờn thị trường thế giới cú thể nhanh chúng lan truyền vào thị trường trong nước, gõy nờn những thay đổi về giỏ và thu nhập của nụng dõn. Nhỡn từ gúc độ người kinh doanh, việc thực hiện cỏc cam kết thương mại đồng nghĩa với chấp nhận cạnh tranh gay gắt hơn với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, ngay từ lĩnh vực thu mua để chế biến nụng sản.

2.2. NHU CẦU SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU CÀ PHấ TẠI VIỆT NAM

Một trong những khú khăn lớn nhất của cỏc nhà sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cà phờ Việt nam đú là khụng tớnh trước được xu thế biến động giỏ cà phờ. và vỡ vậy đó bao gia đỡnh, cụng ty phải đi đến bờ phỏ sản vỡ sự biến động của giỏ cà phờ. Giỏ cà phờ thế giới biến động từng ngày và khụng thể tớnh toỏn được do nú phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: cung cầu, thời tiết, đầu cơ... và giỏ thế giới luụn luụn kộo giỏ cà phờ nội địa chạy theo. Chớnh vỡ vậy cỏc nhà sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cà phờ nếu khụng cú cụng cụ

để bảo hiểm giỏ cho mỡnh thỡ rất dễ đi đến thua lụ, phỏ sản chỉ trong một vụ cà phờ.

Ta cú thể tham khảo sự biến động giỏ cà phờ trong biểu đồ sau đõy:

Hỡnh 3

Giỏ cà phờ thế giới từ năm 1998 đến 2008

Đơn vị: cents/lb Cà phờ Arabica Cà phờ Robusta

Năm giỏ cao nhất giỏ bỡnh quõn giỏ thấp nhất giỏ cao nhất giỏ bỡnh quõn giỏ thấp nhất 1998 190.59 142.83 115.01 90.74 82.67 77.04 1999 140.35 116.45 97.77 82.29 67.53 58.52 2000 130.13 102.6 75.81 53.18 41.41 30.38 2001 80.92 72.05 62.33 32.4 27.54 23.23 2002 70.7 64.9 58.1 38.06 30.01 22.81 2003 67.55 65.33 61.61 41.18 36.95 34.11 2004 105.75 81.44 73.76 39.87 35.99 31.67 2005 129.51 115.73 101.15 60.02 50.55 36.96 2006 131.41 116.8 105.83 76.79 67.55 59.6 2007 140.12 125.57 115.01 92.78 86.6 77 2008 159.9 148.84 142.04 121.92 111.25 99.21

Nguồn: ICO - International Coffee Organization - Tổ chức cà phờ thế giới

Hỡnh 4 Giỏ cà phờ thế giới từ 1998 - 2008 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm gi ỏ bỡ n h qu õn ( ce n ts /lb ) Cà phờ Arabica Cà phờ Robusta `

Do cà phờ của Việt nam chự yếu là xuất khẩu, nờn giỏ cà phờ trong nườc phụ thuộc hoàn toàn vào giỏ thế giới nờn ta cú thể lấy sự biến động giỏ thế giới để thấy được biến động giỏ cà phờ trong nước.

2.2.1. Nhu cầu của nụng dõn trồng cà phờ trong sử dụng hợp đồng giao

sau

Cỏc hộ trồng cà phờ ở Việt nam thường cú quy mụ nhỏ (khoảng một ha một hộ). Những hộ này, cả người Kinh và dõn tộc thiểu số, chủ trương canh tỏc theo tớn hiệu của thị trường. Cho mói đến gần đõy, giỏ cà phờ lờn cao đó khuyến khớch họ mở rộng sản xuất bằng khai hoang và phỏ rừng đốt rẫy để mở rộng diện tớch trồng cà phờ. Lực lượng lao động chớnh là gia đỡnh, nguồn vốn chủ yếu là vay ngõn hàng. Ở cỏc vựng chuyờn canh cà phờ, nụng sản này là nguồn thu nhập chớnh nờn cỏc hộ trồng cà phờ đều dồn mọi nguồn lực để trồng cà phờ. Và thu nhập cũng phụ thuộc hoàn toàn vào cõy cà phờ. Do đú những năm được mựa, giỏ tốt, cỏc hộ đều cú được mức thu nhập cao, nhưng những năm mất mựa hoặc rớt giỏ, cỏc hộ trồng cà phờ đều bị thất thu và bị ngõn hàng xiết nợ, mức sống bị giảm xuống đỏng kể.

Tuy nhiờn cú một nghịch lý mà người nụng dõn luụn luụn phải chịu thiệt thũi là những năm mất mựa thỡ giỏ cà phờ lại cao, nhưng những năm được mựa thỡ giỏ lại giảm. Nguyờn nhõn chớnh là do cỏc hộ trồng cà phờ khụng cú được sự bảo hộ của Chớnh phủ đối với giỏ bỏn cà phờ và họ cũng khụng cú một phương thức nào để bảo hiểm cho giỏ cà phờ mà mỡnh trồng. Phần lớn cỏc hộ trồng cà phờ đều bỏn cho thương lỏi trung gian ngay vào mựa thu hoạch. Khi vào mựa, cỏc hộ thi nhau bỏn ra nờn hầu như năm nào được mựa, giỏ cũng bị giảm do thương lỏi ộp giỏ của nụng dõn. Nụng dõn khụng cú được sự hỗ trợ của Chớnh phủ cũng như ký hợp đồng trước với cỏc cụng ty kinh doanh, xuất khẩu nờn thường mất mựa thỡ giỏ cao nhưng khụng cú sản lượng bỏn, được mựa thỡ giỏ lại giảm do bị tư thương ộp giỏ.

Vỡ vậy nụng dõn là những người đầu tiờn cần bảo vệ rủi ro giỏ bằng hợp đồng giao sau. Ngay từ đầu vụ, Nụng dõn cú thể tớnh toỏn được chi phớ mựa vụ của mỡnh và sản lượng dự kiến thu họach, trong thời gian này nếu giỏ cà phờ lờn cao, người nụng dõn thấy đó cú lời thỡ sẽ bỏn ngay trờn thị trường giao sau một số lượng tương đương với số lượng cà phờ dự kiến thu hoạch. Đến mựa, nếu giỏ cà phờ rớt xuống, người nụng dõn sẽ bỏn trờn thị trường hàng thật và mua lại trờn thị trường giao sau. Phần lỗ trờn thị trường hàng thật sẽ được bự đắp bằng phần lời trờn thị trường giao sau và ngược lại, trường hợp giỏ cà phờ lờn cao, thỡ người nụng dõn sẽ lỗ trờn thị trường giao sau nhưng sẽ được bự đắp bằng phần lời trờn thị trường hàng thật. và như vậy, dự giỏ cà phờ sau đú cú biến động như thế nào thỡ người nụng dõn cũng vẫn cú lời, và sẽ đảm bảo được cuộc sống của mỡnh.

Vớ dụ thỏng 7, thỏng 8 năm 2008, giỏ cà phờ Robusta trờn thế giới là 2.950USD/tấn, khi đú giỏ thu mua tại thị trường nội địa là 40.000 - 42.000đồng/kg, tuy nhiờn do chưa vào vụ thu họach nờn nụng dõn khụng cú cà phờ để bỏn. Hiện nay khi bắt đầu vụ thu họach, gớa cà phờ thu mua trờn thị trường nội địa cũn 23.000-25.000đồng/kg, tớnh ra giảm 17.000 đồng/kg. Với sản lượng thu họach của Việt nam là hơn 1 triệu tấn, chỳng ta đó mất đi khỏang gần 20.000 tỷ đồng, đõy thực sự là một con số khụng nhỏ và nú đó chứng minh cho ta thấy việc người nụng dõn tham gia vào thị trường giao sau là hết sức cần thiết.

Hiện tại ở Việt nam, Ngõn hàng Nhà nước mới chỉ cho phộp cỏc ngõn hàng cung cấp dịch vụ giao dịch mua bỏn trờn thị trường giao sau cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt nam, chứ chưa cho phộp cỏ nhõn tham gia vào thị trường này. Đõy là một trong những thiệt thũi lớn cho nụng dõn trồng cà phờ. Bởi chớnh họ mới là người đầu tiờn cần được bảo vệ giỏ, đảm bảo cho việc sản xuất đạt hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng cà phờ được mựa nhưng

mất giỏ và dõn lại phải đốn bỏ cà phờ để chuyển sang thõm canh một loại cõy khỏc như đó từng xảy ra năm 2002-2003.

2.2.2. Nhu cầu sử dụng hợp đồng giao sau đối với cỏc nhà kinh doanh cà phờ

+ Cỏc đại lý trung gian, cỏc thương lỏi

Cỏc đại lý trung gian thu gom hơn 90% sản lượng cà phờ. Tại cỏc xó lớn, thường cú một nhúm thương lỏi chuyờn thu mua cà phờ tận hộ. Giỏ thu mua của những thương nhõn này cú thể chờnh lệch từ 50-100 đồng /kg; họ thường kiếm lời từ cụng việc sơ chế như làm sạch tạp chất, xỏt khụ và đỏnh búng. Nhưng họ chủ yếu đúng vai trũ trung gian vận chuyển hàng hoỏ từ người trồng cà phờ đến cỏc doanh nghiệp chế biến /xuất khẩu cà phờ. Khụng cú hộ hay cơ sở thu mua nào sử dụng phương phỏp chế biến ướt vỡ lượng tiền đầu tư quỏ lớn. Nhiều cơ sở thu mua tư nhõn (hơn 1/3 số cơ sở khảo sỏt) vay nợ ngõn hàng, bỡnh quõn hơn 600 triệu đồng.

Trường hợp cỏc thương lỏi ký hợp đồng với nhà kinh doanh xuất nhập khẩu và thu mua của người trồng cà phờ vào cựng thời điểm thỡ khụng sao. tuy nhiờn khụng phải lỳc nào thương lỏi cũng làm hai đầu song song. thường khi giỏ cà phờ xuống, họ thu mua của nụng dõn và đầu cơ trữ cho đến khi lờn giỏ thỡ bỏn lại cho cỏc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu. cỏch làm trờn tuy cú thể cú lói rất nhiều nhưng đụi khi rủi ro quỏ lớn. mà khi rủi ro xảy ra, cỏc hộ tư thương hầu như là vốn nhỏ, nguồn vốn hoạt động chủ yếu là đi vay ngõn hàng. do đú nếu sau khi thu mua của người nụng dõn, cỏc thương lỏi chưa ký hợp đồng bỏn cho cỏc nhà xuất nhập khẩu mà giỏ lại bị tụt xuống quỏ nhiều. Hoặc trong trường hợp họ ký hợp đồng chốt giỏ bỏn cho cỏc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu cà phờ, và họ chưa mua lại mà giỏ đó bị đẩy lờn quỏ cao thỡ khi đú tư thương sẽ phải chấp nhận bị lỗ và dẫn đến phỏ sản vỡ nguồn vốn hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn vay ngõn hàng.

Trong trường hợp này, hợp đồng giao sau là phương phỏp hữu hiệu nhất dành cho thương lỏi khi tham gia kinh doanh cà phờ. Họ sẽ đảm bảo được lợi nhuận một cỏch chắc chắn, đảm bảo việc cho việc kinh doanh liờn tục. Nếu cỏc tư thương đó thu mua của cỏc hộ nụng dõn nhưng chưa bỏn lại cho cỏc cụng ty xuất nhập khẩu, họ sẽ canh giỏ trờn thị trường giao sau, nếu thấy giỏ cao đó đủ lời so với giỏ thu mua. Họ sẽ bỏn ra trờn thị trường giao sau với số lượng bằng đỳng số lượng hàng họ đang đầu cơ. và như vậy khi giỏ thị trường lờn hay xuống, họ cũng sẽ đảm bảo được lợi nhuận của mỡnh như mong đợi bằng cỏch lấy lời từ thị trường giao sau bự đắp cho thị trường hàng thật hoặc ngược lại.

+ Cỏc nhà xuất khẩu cà phờ

Những người kinh doanh xuất khẩu cà phờ thụng thường thu mua cà phờ nguyờn liệu từ cỏc trung gian tư nhõn, thương lỏi để bỏn cho đối tỏc nước ngoài. thụng thường họ mua bỏn theo ba trường hợp sau:

1. Chốt giỏ cho nước ngoài đồng thời chốt ngay giỏ với cỏc đại lý trung gian. Khi hợp đồng được ký với khỏch hàng nước ngoài, họ thường trả 80-90%,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tài chính để phát triển thị trường giao sau cà phê tại việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)