Ỏn thành lập trung tõm giao dịch cà phờ Đaklak

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tài chính để phát triển thị trường giao sau cà phê tại việt nam (Trang 67)

Chương I : Tổng quan về thị trường giao sau

3.3. Giải phỏp xõy dựng sàn giao dịch giao sau cà phờ tại Việt nam

3.3.1. ỏn thành lập trung tõm giao dịch cà phờ Đaklak

Ngày 04/12/2006, Ủy ban Nhõn dõn tỉnh Đaklak đó cú quyết định số 2278/QĐ-UBND về việc thành lập Trung tõm giao dịch cà phờ Buụn Ma Thuột. Sau gần hai năm chuẩn bị, dự kiến ngày 05/12/2008 Trung tõm sẽ chớnh thức đi vào hoạt động.

Việc ra đời trung tõm giao dịch cà phờ Buụn Ma Thuột sẽ là cơ sở và tiền đề để hỡnh thành sàn giao dịch giao sau tại Việt Nam

Trung tõm giao dịch cà phờ Buụn Ma Thuột là thị trường giao dịch mua bỏn giao ngay và mua bỏn giao sau theo kỳ hạn. Mua bỏn giao ngay là giao dịch mua bỏn thụng thường theo thụng lệ "tiền trao chỏo mỳc", việc giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng diễn ra một cỏch liờn tục trong một khoảng thời gian ngắn, tớnh theo ngày. Cũn đối với thị trường mua bỏn giao sau, hợp đồng mua bỏn được ký kết hụm nay, nhưng việc giao hàng và trả tiền được thực hiện sau đú theo cỏc kỳ hạn.

Trung tõm giao dịch cà phờ Buụn Ma Thuột vừa là thị trường sơ cấp, vừa là thị trường thứ cấp. Ở thị trường sơ cấp, những giao dịch mua bỏn sản phẩm của người sản xuất lần đầu tiờn được đưa vào giao dịch, hỡnh thành hợp đồng nguyờn thủy. Đối với thị trường thứ cấp (dành riờng cho giao dịch kỳ hạn), những giao dịch cú thể mua bỏn lại quyền mua từ hợp đồng nguyờn thủy

(bờn mua bỏn lại hợp đồng cho người khỏc). Nghĩa là Trung tõm giao dịch cà phờ Buụn Ma Thuột phục vụ cho cả người sản xuất và người kinh doanh, người tiờu thụ.

Theo quy chế thành viờn thỡ cỏc tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu cà phờ trong nước và nước ngoài, cỏc nụng trường, chủ trang trại, hộ gia đỡnh, tổ chức chế biến, tiờu thụ cà phờ là những chủ thể cú thể tham gia mua bỏn cà phờ tại Trung tõm giao dịch. Nhưng chỉ cú cỏc thành viờn của Trung tõm giao dịch cà phờ Buụn Ma Thuột mới được trực tiếp thực hiện giao dịch mua bỏn tại đõy. Cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng thành viờn cú thể thực hiện giao dịch mua bỏn thụng qua một tổ chức mụi giới thành viờn.

Cỏc tổ chức tài chớnh tham gia thị trường với vai trũ là trung gian mụi giới giao dịch mua bỏn và tư vấn cho cỏc tổ chức khụng thành viờn để hưởng phớ giao dịch, phớ mụi giới. Trung tõm giao dịch cà phờ Buụn Ma Thuột sẽ cú 2 tổ chức ủy thỏc: ngõn hàng (Techcombank) ủy thỏc thanh toỏn, thanh toỏn bự trừ cỏc khoản vốn, ký quỹ theo kết quả giao dịch tại trung tõm; tổ chức kiểm định chất lượng sản phẩm (Cafộcontrol), thực hiện việc xỏc định chất lượng sản phẩm trong quỏ trỡnh chuyển giao khi thực hiện hợp đồng.

Trung tõm tổ chức làm trung gian tiếp nhận sản phẩm của ngưới bỏn và giao sản phẩm cho người mua theo đỳng kỳ hạn được ghi trong hợp đồng tại hệ thống kho hàng của Trung tõm. Ngoài ra, Trung tõm tổ chức thực hiện cỏc dịch vụ liờn quan đến hệ thống kho (kể cả kho ngoại quan), xưởng chế biến phục vụ cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú nhu cầu về ký gửi, bảo quản, chế biến và cỏc dịch vụ khỏc đối với mặt hàng cà phờ nhõn.

Cơ chế giao dịch của Trung tõm giao dịch Đaklak:

+ Quy trỡnh giao dịch: (Hỡnh 6)

+ Hệ thống giao dịch: Trung tõm giao dịch thực hiện giao dịch bằng hệ thống mỏy vi tớnh nối mạng cục bộ tại sàn giao dịch (LAN) và mạng đường dài (WAN). Cỏc tổ chức thành viờn cú thể cú người giao dịch tại sàn, hoặc giao dịch qua mạng (khụng cần cú người giao dịch tại sàn).

+ Sàn giao dịch: Thời kỳ đầu, Trung tõm giao dịch cú một sàn giao dịch. Sàn giao dịch là nơi giao dịch của cỏc đại diện cỏc cụng ty thành viờn, mỗi cụng ty thành viờn cú thể cú 01 đến 02 người đại diện thường trực tại sàn

hệ thống giao dịch

bảng điện tử

Lệnh - Hợp đồng

để thực hiện việc giao dịch (gọi là người giao dịch tại sàn). Cụng ty thành viờn cũng cú thể thực hiện giao dịch qua mạng diện rộng (WAN), khụng cú người giao dịch tại sàn.

+ Đấu giỏ và khớp lệnh: Giỏ cà phờ hỡnh thành tại Trung tõm giao dịch thụng qua cỏc cuộc đấu giỏ tập trung, cụng khai tại sàn giao dịch.

+ Cỏc tổ chức thành viờn: khi cú nhu cầu mua bỏn, tự động nhập lệnh vào mỏy của hệ thống giao dịch, chuyển lệnh tới người giao dịch tại sàn, người giao dịch tại sàn chuyển lệnh vào mỏy chủ. Những tổ chức khụng cú người giao dịch tại sàn, lệnh được chuyển thẳng vào mỏy chủ. Người giao dịch tại sàn cú thể tự mỡnh ra lệnh, nếu được sự uỷ thỏc của cụng ty của họ.

+ Cỏc tổ chức khụng thành viờn: trước hết phải ký với một cụng ty mụi giới thành viờn hợp đồng uỷ thỏc giao dịch mua bỏn cà phờ và mở một tài khoản giao dịch tại một ngõn hàng thương mại.

+ Khi cú nhu cầu giao dịch tổ chức khụng thành viờn ra lệnh cho cụng ty mụi giới của mỡnh. Cụng ty mụi giới khi nhận được lệnh mua/bỏn của khỏch hàng phải thực hiện việc xỏc minh khả năng thanh toỏn của lệnh. Những lệnh hợp lệ, được chuyển đến cho người giao dịch tại sàn, người giao dịch tại sàn đưa lệnh vào mỏy chủ của TTGD. Những cụng ty mụi giới khụng cú người giao dịch tại sàn, lệnh được chuyển thẳng vào mỏy chủ.

+ Trật tự ưu tiờn trong giao dịch: Trung tõm giao dịch thực hiện nguyờn tắc ưu tiờn trong phõn phối kết quả giao dịch theo trật tự:

- Ưu tiờn I là giỏ: Những lệnh mua, bỏn theo giỏ thị trường (lệnh thị trường) được ưu tiờn trước hết (Ia); sau đú là những lệnh mua cú giỏ cao nhất và những lệnh bỏn cú giỏ thấp nhất (ưu tiờn Ib);

- Ưu tiờn II là thời gian: Nếu cú 2 lệnh trở lờn cựng mua, hoặc cựng bỏn cú cựng giỏ, thỡ lệnh vào trước sẽ được giao dịch trước;

+ Bảo đảm thanh toỏn: Tổ chức thành viờn thực hiện việc giao dịch phải chịu trỏch nhiệm về khả năng thanh toỏn của lệnh giao dịch, kể cả những giao dịch với vai trũ là người mụi giới.

3.3.2 Xõy dựng mụ hỡnh Sở giao dịch giao sau tại Việt nam

3.3.2.1 Xõy dựng khung phỏp lý cho việc giao dịch qua Sở giao dịch

Trước mắt chỳng ta cần cỏc bộ ngành liờn quan sớm ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn chi tiết cho nghị định 158/2006/NĐ-CP ngày 28 thỏng 12 năm 2006 của Chớnh phủ. Trong đú quy định cụ thể, chi tiết về nghĩa vụ, quyền lợi của cỏc nhà đầu tư tham gia, cỏc chế tài về việc vi phạm, cỏc hành vi bị cấm và hạn chế giao dịch trờn thị trường giao sau cũng như trỏch nhiệm của cỏc đơn vị hữu quan trong việc cấp phộp hoạt động cho cỏc Sở giao dịch cũng như cỏc nhà mụi giới, xõy dựng cơ chế giỏm sỏt thị trường để thị trường phỏt triển một cỏch đỳng hướng, trỏnh bị một số nhà đầu cơ lũng đoạn, gõy tổn hại cho nền kinh tế và xó hội.

Sau khi thị trừờng phỏt triển, chỳng ta cần nghiờn cứu và soạn thảo phỏp lệnh kinh doanh trờn thị trường giao sau và dần dần đưa lờn thành luật để đảm bảo khung phỏp lý đỏp ứng với mức độ phỏt triển của thị trường giao sau cho từng giai đoạn

3.3.2.2 Mụ hỡnh tổ chức của SGD hàng húa giao sau (Hỡnh 7)

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc Ban kiểm sốt

Khối quản trị

Khối giao dịch Khối bàn giao SP

Phịng giao dịch

P. quản lý thanh toán

P. kế hoạch phát triển Phịng kế tốn

P. hành chính quản trị P. quản lý kiểm định

Ban NCPC & TTTT

Trung tâm giao dịch Trung tâm hỗ trợ

Phòng tin học

Hội đồng quản trị: Đề ra cỏc chớnh sỏch chung cho Sở giao dịch, đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị, chịu trỏch nhiệm trước Ban điều hành thị trường giao sau về mọi kết qủa của Sở giao dịch.

Ban kiểm soỏt: Giỳp cho Hội đồng Quản trị giỏm sỏt toàn bộ hoạt động của

Sở giao dịch, tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như việc thực hiện cỏc quy định, quy chế của Sở giao dịch. Ban Kiểm soỏt sẽ bỏo cỏo tực tiếp cho Hội đồng Quản trị.

Ban nghiờn cứu phỏp chế và thụng tin thị trường: Nghiờn cứu và tư vấn

cho HĐQT về cỏc quy chế hoạt động của Sở giao dịch. Nghiờn cứu cỏc thụng tin dự bỏo thị trường, nghiờn cứu sửa đổi quy mụ của cỏc đơn vị hợp đồng giao sau, đề xuất cỏc mặt hàng mới tham gia vào quỏ trỡnh giao dịch.

Ban tổng giỏm đốc: Chịu trỏch nhiệm điều hành cỏc hoạt động hàng ngày

của Sở giao dich. Đứng đầu là Tổng giỏm đốc, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng quản trị về hoạt động của Sở.

Khối giao dịch: Cú trỏch nhiệm về việc tổ chức thực hiện, giỏm sỏt cỏc giao

dịch qua Sở giao dịch,

Khối quản trị văn phũng: Đảm nhiệm mọi cụng việc quản trị văn phũng hỗ

trợ cho Sở giao dịch hoạt động.

Khối bàn giao sản phẩm: Chịu trỏch nhiệm về việc quản lý, kiểm định tồn

bộ hệ thống kho bói, hàng húa ký gửi của cỏc nhà đầu tư tham gia cũng như thực hiện cỏc cụng việc chuyển giao hàng thật.

3.3.2.3 Cơ chế giao dịch của SGD hàng húa giao sau (Hỡnh 8)

(1a) (1b) Người mua và người bỏn yờu cầu cỏc nhà mụi giới của họ mua hoặc bỏn cỏc hợp đồng giao sau.

(2a) (2b) Nhà mụi giới của người mua và người bỏn chuyển cỏc yờu cầu thành lệnh và chuyển tới cụng ty mụi giới thành viờn để thực hiện việc giao dịch.

(3) Cỏc cụng ty mụi giới thành viờn gặp nhau trờn sàn giao dịch giao sau và đồng ý vế một mức giỏ nào đú (trường hợp đấu giỏ trưc tiếp) hoặc toàn bộ lệnh sẽ được nhập vào hệ thống để giao dịch theo phương phỏp khớp lệnh.

(4) Thụng tin về giao dịch được bỏo cỏo cho cụng ty thanh toỏn bự trừ.

(5a) (5b) Cỏc cụng ty mụi giới thành viờn bỏo mức giỏ đó được chấp nhận cho cỏc nhà mụi giới của người mua và người bỏn.

(6a) (6b) Cỏc nhà mụi giới của người mua, người bỏn bỏo mức giỏ đó được chấp nhận cho người mua và người bỏn.

(7a) (7b) Người mua và người bỏn đặt cọc tiền cho cỏc nhà mụi giới của họ. Ng−ời mua của ng−ời Môi giới mua 1a 6a 7a viên Công ty môi giới thành Sàn giao dịch giao sau 2a 5a 3 1b 6b 7b bán Ng−ời bán Môi giới của ng−ời 5b 2b tốn bù trừ Cơng ty thanh giao sau 4

ng−ời muagiới cho toán thành viên Công ty thanh của nhà môi 9a 8a của nhà môi Công ty thanh tốn thành viên giới cho ng−ời bán 9b 8b giới thành Cơng ty mơi viên

(8a) (8b) Cỏc nhà mụi giới của người mua, người bỏn đặt cọc tiền ký quỹ cho cỏc cụng ty thanh toỏn thành viờn.

(9a) (9b) Cỏc cụng ty thanh toỏn thành viờn đặt cọc tiền ký quỹ cho cỏc cụng ty thanh toỏn bự trừ.

3.3.2.4 Hoàn thiện hợp đồng giao sau tại Sở giao dịch.

Để thị trường cú thể phỏt triển một cỏch nhanh chúng, lành mạnh, chỳng ta cần xõy dựng được cỏc tiờu chuẩn cho hợp đồng giao sau, đảm bảo đỳng theo cỏc tiờu chuẩn của thế giới và phự hợp với điều kiện cụ thể của Việt nam.

+ Hàng húa: Trong thời gian đầu, nờn hạn chế về số loại hàng húa giao dịch tại cỏc sàn, chỉ tập trung giao dịch những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam như cà phờ, cao su, gạo...., sau đú dần dần mở rộng ra cỏc mạt hàng khỏc. Riờng đối với mặt hàng cà phờ, trước mắt chỳng ta chỉ giao dịch cà phờ Robusta, cũn cà phờ Arabica sẽ giao dịch sau khi cú nhu cầu thực sự vỡ hiện nay tại Việt nam hầu như là trồng cà phờ Robusta.

+ Chất lượng hàng húa: Việt nam cần xõy dựng tiờu chuẩn chất lượng hàng húa giao dịch theo đỳng tiờu chuẩn thế giới, để hàng húa cú thể tham gia giao dịch trờn cỏc sàn giao sau thế giới

+ Độ lớn của hợp đồng: Để đảm bảo thống nhất với cỏc Sàn giao dịch trờn thế giới về độ lớn của hợp đồng cà phờ Robusta, chỳng ta cũng quy định độ lớn cho hợp đồng là 5 tấn / 1 hợp đồng, cà phờ được đúng trong bao theo tiờu chuẩn quốc tế 60kg/bao khụng kể bao bỡ. Tuy nhiờn do cỏc nhà sản xuất của Việt nam hầu như là cỏ nhõn, nờn nhu cầu giao dịch của mỗi người thường rất ớt, khụng đủ 5 tấn để giao dịch. Trong trường hợp này, cỏc nhà đầu tư tham gia nờn liờn kết lại với nhau để nõng cao khối lượng giao dịch, đảm bảo theo yờu cầu của Sở giao dịch, hoặc giao dịch thụng qua cỏc quỹ hỗ trợ.

+ Đồng tiền yết giỏ: Đồng tiền yết giỏ là VND, yết giỏ theo VND/kg. tuy nhiờn cỏc đơn vị tham gia sàn giao dịch giao sau là cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài thỡ được phộp tự do chuyển đổi từ USD sang VND để ký quỹ hoặc thanh toỏn theo tỷ giỏ của ngõn hàng ngoại thương vào ngày chuyển đổi.

+ Bước nhảy giỏ: là 10 đồng/1kg, tương đương 50.000đồng/ một hợp

đồng.

+ Thỏng giao hàng: Để hỗ trợ nụng dõn đỡ phải lưu kho, giảm chi phớ sản xuất xuống, Sở giao dịch giao sau nờn quy định thỏng giao hàng là cỏc thỏng thu hoạch sản phẩm.

+ Ngày giao dịch cuối cựng: Là ngày do sàn quy định, nếu đến ngày này mà người tham gia thị trường với vị thế mua khụng bỏn lại trờn thị trường giao sau thỡ coi như sẽ nhận hàng thực tế.

+ Địa điểm giao hàng: là nơi mà Sở giao dịch chỉ định cho bờn bỏn phải giao hàng và bờn mua phải nhận hàng. Nơi này phải đảm bảo tiờu chuẩn về mặt bảo quản hàng húa và thuận tiện cho việc vận chuyển, giao nhận hàng. + Tiền ký quỹ: Cú hai loại ký quỹ, ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trỡ. Sở giao dịch sẽ yờu cầu mức ký quỹ đờn cỏc cơ quan thành viờn, cỏc cơ quan thành viờn yờu cầu lại cỏc nhà mụi giới và nhà mụi giới yờu cầu lại cỏc nhà đầu tư tham gia. Tỷ lệ ký quỹ tựy thuộc vào từng giai đoan của thị trường cũng như chớnh sỏch mở rộng hay hạn chế giao dịch của Sở. Mức ký quỹ ban đầu thớch hợp từ 7-10%/giỏ trị hợp đồng.

3.3.2.5. Một số đề xuất khi xõy dựng và phỏt triển cỏc Sở giao dịch:

+ Hỡnh thức sở hữu SGD: Do thời gian đầu thị trường cũn sơ khai, nhỏ bộ

nờn cần sự chỉ đạo của Nhà nước về mọi hoat động của Sở đảm bảo sự ổn định nờn Sở giao dịch sẽ được Nhà nước sở hữu dưới hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn. Khi đú Nhà nước cú thể can thiệp thị trường

một cỏch nhanh nhất để phỏt triển thị trường theo đỳng hướng đó định, trỏnh bị cỏc nhà đầu cơ lũng đoạn. Tuy nhiờn sau thời gian phỏt triển, cỏc Sở cần được cổ phần húa để hoạt động dưới hỡnh thức Cụng ty cổ phần để nõng cao tớnh linh hoạt và cạnh tranh một cỏch hiệu quả nhất.

+ Số lượng Sở giao dịch: Trong thời gian đầu cú thể sẽ mở 2 - 3 Sở giao dịch

tại một vài thành phố trung tõm để thuận tiện trong việc giao dịch như tại Hà nội, Đà nẵng và TP.HCM. Sau vài năm, cú thể mở rộng thờm tại một số tỉnh thành khỏc.

+ Đối tượng tham gia giao dịch:

- Cỏ nhõn Việt nam là nụng dõn sản xuất (cú xỏc nhận của địa phương về diện tớch trồng trọt mới được tham gia).

- Cỏc tổ chức trong nước (khụng phõn biệt thành phần kinh tế)

- Cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài: Theo hạn mức giao dịch của nhà nước cho từng thới kỳ

+ Biờn độ giỏ giao dịch : Nhà nước cần đưa ra biờn độ giỏ giao dịch cho từng

thời kỳ. Do thời gian đầu thị trường giao sau của Việt nam cũn rất non trẻ, nờn việc đưa ra biờn độ giỏ sẽ hạn chế việc đầu cơ quỏ mức, ảnh hưởng đến thị trường. Biờn độ giỏ thịch hợp trong giao đoạn ban đầu là khoảng + 10% + Hạn mức giao dịch: Trong từng thời kỳ, Nhà nước cần xem xột và đưa ra hạn mức giao dịch cho một nhà đầu tư cũng như tổng hạn mức giao dịch cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tài chính để phát triển thị trường giao sau cà phê tại việt nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)