Lịch sát trùng tại trại

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại vũ hoàng lân tam dương vĩnh phúc (Trang 38 - 40)

- Vệ sinh sàn sạch sẽ, quét đường đi lại giữa dãy chuồng.

- Vệ sinh máng sạch sẽ, chở cám, chuẩn bị cám cho lợn nái.

- Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, dội vôi gầm chuồng, quét

mạng nhện trong chuồng, rắc vôi bột ở cửa ra vào đảm bảo vệ sinh chuồng trại.

- Sau khi lợn con chuyển xuống chuồng cai sữa, tham gia tháo dỡ các tấm đan mang ngâm ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10% trong 12h, sau đó xịt áp lực cho

sạch rồi mang phơi khơ. Ơ ch̀ng và khung chuồng cũng được xịt sạch sẽ, phun khử trùng, lắp các tấm đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào.

- Trong khu vực chăn nuôi hạn chế đi lại giữa các chuồng, không được tự tiện sang các khu khác đặc biệt là khu cách ly.

- Các phương tiện ra vào trại phải được sát trùng kỹ tránh phát tán mầm bệnh từ bên ngoài vào.

Lịch sát trùng được trình bày qua bảng 3.1.

Bng 3.1. Lịch sát trùng tại trại Th Th Trong chung Khu vực ngoài chung Chung nái cha Chuồng đẻ Chung thịt Th 2 Phun sát trùng Quét hoặc rắc vôi

đường đi Phun sát trùng

Th 3 Phun sát trùng

+ Xả vôi gầm

Phun sát trùng + Rắc vôi

Th 4 Phun sát trùng Phun sát trùng

Th 5 Phun sát trùng

+ Xả vôi gầm

Th 6 Phun sát trùng Phun sát trùng Phun sát trùng

+ Rắc vôi Th 7 Phun sát trùng + Xả vôi gầm Chủ nhật Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng

chuồng Vệ sinh tổng khu Qua bảng 3.1 ta thấy được quy trình thực hiện phịng bệnh trong khu vực

chăn nuôi:

+ Đối với chuồng bầu: Lợn cách ngày đẻ dự kiến khoảng 1 tuần sẽ được tắm chải sạch sẽ rồi được đưa sang chuồng đẻ, ô lợn rời đi sẽ được xịt rửa và phun sát

trùng đợi đón lợn mẹ cai sữa.

+ Đối với chuồng đẻ: Lợn nái sau khi cai sữa sẽ được chuyển sang chuồng

bầu . Khi lợn con được xuất bán, các tấm đan chuồng được tháo dỡ rồi ngâm ở bể

sát trùng bằng dung dịch NaOH 10%, ngâm trong một ngày, cọ sạch mang phơi khơ. Ơ chuờng và khung chuồng cũng được cọ sạch bằng dung dịch NaOH pha với nờng độ lỗng khoảng 5%. Gầm ch̀ng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ . Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan, sau đó đuổi lợn bầu vào chờ đẻ.

+ Đối với chuồng thịt: Đều tiến hành phun khử trùng bằng dung dịch NaOH

5% cách 2 ngày/1lần.

Chuồng nuôi được tiêu độc hàng ngày bằng nước sát trùng pha với tỉ lệ 1/1600.

Tỷ lệ phun sát trùng chuồng tại cơ sở là 1/250 và tỷ lệ pha sát trùng vệ sinh là 1/3200.

Ngồi ch̀ng và khu vực ngồi chuờng: Đều tiến hành phun khử trùng bằng dung dịch NaOH 5% vào thứ 2, thứ 6 và rắc vôi đường đi, xung quanh chuồng vào thứ 4 hàng tuần.

* Q trình tiêm phịng

- Với phương châm phòng bệnh là chính, nên tất cả đàn lợn đều được tiêm phòng bệnh bằng vaccine một cách nghiêm ngặt. Quy trình đó ln được thực hiện một cách nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật. Lợn được tiêm vaccine ở trong trạng

thái khoẻ mạnh, bình thường, khơng mắc bệnh nhằm tạo được trạng thái miễn dịch

tốt nhất cho đàn lợn.

Lịch tiêm phòng cho lợn tại trại cụ thể theo các giai đoạn sau:

Bảng 3.2. Lịch tiêm phòng vaccine cho nái tại trạiLoi ln Tui Phòng bnh Vaccine -

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại vũ hoàng lân tam dương vĩnh phúc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)