Lịch tiêm phòng vaccine cho nái tại trại

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại vũ hoàng lân tam dương vĩnh phúc (Trang 40 - 47)

Thuc Đường đưa thuốc Liu lượng (ml/con) Ln con

3 ngày Thiếu sắt Fe-Dextran-B12 Tiêm 2 Cầu trùng Igone-S Uống 2 10-14 ngày Myco(Suyễn) Hyogen Tiêm bắp 2 14-21 ngày

Circo(Hội chứng còi

cọc)

Circo pigvac Tiêm bắp 2

Ln hu b

24 tuần tuổi Tai xanh PRRS Tiêm bắp 2 25, 29 tuần

tuổi Khô thai Parvo Tiêm bắp 2 26 tuần tuổi Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2 28 tuần tuổi LMLM Aftopor Tiêm bắp 2

27, 30 tuần

tuổi Giả dại Begonia Tiêm bắp 2

sinh sn 12 tuần chửa LMLM Aftopor Tiêm bắp 2 12 tuần chửa Giả dại Begonia Tiêm bắp 2

Sau đẻ 15

ngày Khô thai Parvo Tiêm bắp 2

3.4.2.4. Chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái và lợn con tại trại

Để xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn, em tiến hành theo dõi hàng

ngày, thông qua phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Từ các triệu chứng thu thập được tiến hành chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ

thuật trại. Cụ thể:

3.4.2.4.1. Bnh ca ln nái

* Bnh viêm t cung

+ Triệu chứng:

- Lợn đẻ 2 - 3 ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏăn, có dịch nhầy chảy ra từ âm hộ, màu trắng đục hoặc màu phớt vàng.

+ Điều trị: Dùng các loại thuốc sau để điều trị:

- Thụt rửa thuốc tím 0,1% 2 lần/ngày, 2 ngày liên tục. - Gentamox: 1ml/10kg TT.

- Oxytoxin: 2ml/con. - Ketofen: 1ml/30kg TT.

- Tiêm bắp, điều trị trong 3 ngày lên tục. * Bệnh viêm vú

+ Triệu chứng:

- Vú có màu hờng, sưng đỏ, sờ vào thấy hơi nóng, hơi cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau.

- Lợn nái giảm ăn, hoặc bỏ ăn, nằm một chỗ, sốt cao 40,5 - 42°C. Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, ít cho con bú.

- Vắt sữa ở những vú bị viêm thấy sữa lỗng, trong sữa có cặn hoặc cục sữa

vón lại, xuất hiện các cục casein màu vàng. Lợn con thiếu sữa kêu la, lợn con ỉa chảy, xù lông.

+ Điều trị: Dùng các thuốc sau để điều trị:

- Cục bộ: Phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá lạnh để giảm sưng, giảm đau, mỗi ngày vắt cạn vú viêm 4 - 5 lần tránh lây lan sang vú khác.

- Điều trị toàn thân:

Tiêm Gentamox: 1ml/10kg TT. Tiêm Ketofen: 1ml/16kg TT.

Điều trị liên tục trong 3 - 5 ngày.

* Bnh sót nhau

+ Triệu chứng:

- Lợn đứng nằm không yên, nhiệt độ hơi tăng, thích uống nước, sản dịch

chảy ra màu nâu.

+ Điều trị:

- Oxytocin: 2ml/con. - Gentamox: 1ml/10kg TT.

- Điều trị 2 - 3 ngày, kết hợp thụt rửa bằng nước muối sinh lý.

* Bnh viêm khp

- Triệu chứng: Lợn đi khập khiễng, khớp chân sưng lên. Thường thấy viêm khớp cổ chân, khớp háng và khớp bàn chân. Lợn ăn ít, hơi sốt, chân lợn có hiện

tượng què, đi đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sưng sờ nắn vào có phản xạ đau.

- Điều trị: Tiêm các thuốc sau + Lincosep: 1ml/10kgTT + Canxi - B12: 1ml/10kg TT

Điều trị liên tục trong 3 ngày

3.4.2.4.2. Bệnh của ln con

* Hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ

+ Triệu chứng:

+ Điều trị:

- Tiêm Amlistin: 1ml/5 - 8kgTT, kết hợp với Atropin: 1ml/10kgTT. - Điều trị liên tục 2 - 3 ngày.

* Hi chng hô hp

+ Triệu chứng:

- Lợn gầy còm, lơng xù, thở thể bụng có khi ngời thở, bụng hóp lại. - Lợn bị bệnh khơng tranh vú với các con khác nên ngày càng gầy yếu.

+ Điều trị:

- Tiêm Tylogenta: 1ml/10kg TT

- Nếu lợn có hiện tượng ho nhiều, thở gấp thì tiêm Bromhexine: 2ml/con.

3.4.2.5. Các cơng việc khác

* Phát hin lợn nái động dc:

- Khi cho lợn đực đi qua các ơ ch̀ng nhốt lợn nái thì lợn nái có biểu hiện kích thích thần kinh tai vểnh lên và đứng ì lại.

- Lợn nái bỏ ăn, kêu rít, nhảy lên lưng con khác.

- Cơ quan sinh dục có biểu hiện: Âm hộ sung huyết, sưng, mẩy đỏ, có dịch

tiết chảy ra trong, lỗng và ít, sau đó chuyển sang đặc dính, động vào thì né tránh. - Lợn đứng im khi xoa hay ngồi lên lưng.

Sau khi phát hiện lợn nái động dục thì cơng việc quan trọng quyết định đến hiệu quả thụ thai là thụ tinh nhân tạo cho lợn nái.

* Th tinh nhân to cho ln nái

- Bước 1: Xác định thời điểm phối giống:

+ Đối với nái hậu bị:

- Phối sau 12h kể từ khi có biểu hiện chịu đực.

- Với những con chậm lên giống thì sẽ được phối ln khi có biểu hiện chịu đực.

+ Đối với nái dạ:

- Có biểu hiện chịu đực sau 3 - 4 ngày cai sữa: Phối sau 24h. - Có biểu hiện chịu đực sau 5 - 6 ngày cai sữa: Phối sau 12h.

- Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ: Dẫn tinh quản, thùng đựng tuýp tinh, tuýp tinh,

kéo, gel bôi trơn, khăn sạch, sơn đánh dấu.

- Bước 3: Chuẩn bị tinh dịch đảm bảo về nhiệt độ (370C), thể tích (80 -

100ml) và số lượng tinh trùng tiến thẳng trong một liều dẫn (1,5 - 2,0 tỷ tinh trùng tiến thẳng). Tinh dịch này đã được pha chế và kiểm tra hoạt lực.

- Bước 4: Vệ sinh lợn nái: Vệ sinh cơ quan sinh dục lợn nái bằng nước sạch

sau đó rửa lại bằng nước muối sinh lý và lau khô bằng khăn sạch.

- Bước 5: Dẫn tinh gồm các khâu sau:

+ Kích thích lợn nái bằng cách cưỡi lên lưng hay vuốt hai bên hông trong 5 phút.

+ Bôi trơn dẫn tinh quản bằng gel bôi trơn.

+ Đưa dẫn tinh quản vào cơ quan sinh dục cái, xoay nhẹ ngược chiều kim đờng hờ khi kịch thì rút ra 2cm.

+ Dùng kéo cắt đầu tuýp tinh và lắp vào đầu dẫn tinh quản, nâng cao tuýp tinh lên và hơi bóp nhẹ tuýp tinh để để cho tinh dịch chảy vào. Khi hết tinh dịch tháo tuýp

tinh ra lắp nắp dẫn tinh quản vào và để lưu lại trong 5 phút.

+ Rút nhẹ dẫn tinh quản xoay theo chiều kim đồng hồ và vỗ mạnh vào lưng

lợn nái một cách đột ngột để lợn nái đóng cổ tử cung lại.

- Bước 6: Sau khi dẫn tinh xong, phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ. Số lần lợn nái

được dẫn tinh trong 1 chu kỳ động dục là 3 lần và được ghi lại trên thẻ nái. Sau khi

dẫn tinh được 19 - 24 ngày phải tiếp tục quan sát, kiểm tra kết quả thụ thai, phát hiện những lợn cái động dục lại để kịp thời dẫn tinh lại. Kết quả thụ thai ở kỳđộng dục nào được ghi vào kết quả thụ thai của chu kỳ động dục đó.

* Khai thác tinh:

- Tiến hành khai thác tinh theo các bước sau:

+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ: Môi trường pha tinh, ca đựng tinh, giấy lọc

tinh, dây chun, thùng đựng, nước cất, kính hiển vi, lam kính, ấm đun nước, đũa thủy tinh, giấy lau, tuýp đựng tinh, nước sạch...

+ Bước 2: Cho khoảng 100ml nước cất vào ca, đặt giấy lọc tinh lên miệng ca

đựng tinh, dùng đũa thủy tinh ấn vào giữa giấy để giấy hơi trũng xuống đáy ca sao cho khoảng cách giữa giấy lọc và đáy ca càng gần càng tốt, sau đó dùng dây chun cột lại và cho ca vào thùng đựng chuyên dụng. Dùng ấm đun sẵn nước nóng trước khi xuống chuồng khai thác tinh.

+ Bước 3: Xuống chuồng khai thác:

- Cho lợn đực vào chuồng đã chuẩn bị sẵn giá nhảy.

- Sau khi lợn đực nhảy giá tiến hành vệ sinh bên ngoài bao dương vật bằng

nước sạch và lau khơ.

- Kích thích để lợn phóng hết nước đái và lộ dương vật ra.

- Dùng tay nắm với lực vừa phải kéo dương vật lợn đực ra hết và lấy ca đã

chuẩn bị sẵn nước cất dội từ gốc dương vật cho sạch.

- Giữ yên tay, đợi lợn đực xuất hết tinh cặn sau đó dùng ca đã chuẩn bị để

hứng tinh.

- Tùy thuộc từng giống đực sẽ cho lượng tinh khác nhau, tại trại dùng đực

giống Duroc mỗi lần khai thác được khoảng 150 - 200ml tinh dịch.

- Kết thúc quá trình khai thác, cho ca tinh vào thùng đựng chuyên dụng và cho đực về ô chuồng ban đầu.

+ Bước 4: Pha chế tinh:

- Lau sạch lam kính và hơ qua ngọn lửa đèn cờn hoặc bật lửa, đợt 1 lúc cho

lam kính nguội, dùng đũa thủy tinh sạch chấm vào ca tinh vừa khai thác và cho lên lam kính để soi bằng kính hiển vi.

- Tinh dịch đạt tiêu chuẩn là tinh trùng có hoạt lực cao, khơng có nhiều cặn

bẩn và tỷ lệ chết thấp.

- Tùy thuộc vào hoạt lực của tinh và số lượng nái cần phối mà tiến hành pha chế số liều cho phù hợp. Thông thường tại trại pha được khoảng 10 liều/1 lần khai thác.

- Dùng gói mơi trường pha tinh cho vào khoảng 1 lít nước cất, dùng nước đã đun nóng trước đó để nâng nhiệt độ của nước pha tinh lên đến 370C (nhiệt độ nước

pha và nhiệt độ tinh không chênh nhau quá 10C). Trong lúc đợi, lấy tuýp đựng tinh tráng qua 1 lần nước nóng.

- Khi đã đạt nhiệt độ tiến hành rót từ từ nước pha tinh vào ca tinh, trại áp dụng tỉ lệ tinh: nước là 1:6, tuy nhiên tùy chất lượng tinh của từng lần khai thác mà tỷ lệ có sự chênh lệch, nên cho lượng nước ít hơn và kiểm tra dưới kính hiển vi 1 lần nữa để xác định nồng độ tinh, tránh trường hợp pha q lỗng khi phối hiệu quả sẽ khơng cao hoặc quá đặc sẽ lãng phí.

- Sau khi pha đạt nờng độ thích hợp, cho tinh vào tuýp đựng tinh với liều

lượng 80 – 100ml và dùng máy ép nhựa để đóng kín tp tinh.

- Sau đó cho tuýp tinh vào tủ lạnh bảo quản ở nhiệt độ 15 – 170C.

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn Thiện (2008).

+ Tỷ lệ mắc bệnh (%) = ∑ Số con mắc bệnh x 100

∑ Số con theo dõi

+ Tỷ lệ chết (%) = ∑ Số con chết x 100

∑ Số con theo dõi

+ Tỷ lệ khỏi (%) = ∑ Số con khỏi x 100

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả theo dõi tình hình chăn ni tại trại

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại vũ hoàng lân tam dương vĩnh phúc (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)