Sốlượng được giao (lần) Kết quảđã thực hiện Sốlượng (lần)
Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 180 180 Phun sát trùng 37 37 Quét và rắc vơi đường đi 20 20
Nhìn vào bảng cho thấy công việc vệ sinh chuồng trại được thực hiện hàng ngày, sát trùng thực hiện thường xuyên theo đúng lịch trình. Trong 6 tháng thực tập tại cơ sởem được giao trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại 180 lần, phun sát trùng
37 lần, qt, rắc vơi đường đi 20 lần và đã hồn thành 100% cơng việc được giao.
Qua q trình làm em đã nắm được quy trình vệ sinh, sát trùng và sử dụng thuốc
sát trùng với liều lượng phù hợp trong chăn nuôi nhằm hạn chếđược dịch bệnh.
4.4.2. Kết quả thực hiện quy trình tiêm phịng
Quy trình phịng bệnh bằng vaccine luôn được trang trại thực hiện nghiêm
túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm riêng. Tiêm vaccine nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh khi nó xâm
nhập vào cơ thể. Vaccine chỉ có hiệu quả phịng bệnh cao khi sức khỏe của con vật
được đảm bảo, trên cơ sở đó trại chỉ tiêm vaccine cho lợn khi trạng thái lợn khỏe
mạnh, không mắc các bệnh truyền nhiễm và mạn tính khác, để tạo được trạng thái
Sau đây là kết quả phòng bệnh bằng thuốc, vaccine cho đàn lợn em đã làm trong thời gian thực tập:
Bảng 4.5. Kết quả phòng bệnh cho lợn nái sinh sản bằng vaccine Bệnh được phòng Loại vaccine Thời điểm phòng Liều lượng (ml) Đường dùng Tổng số lợn (con) Số lợn tiêm (con) Tỷ lệ (%) Dịch tả Coglapest 10 tuần chửa 2 Tiêm bắp 136 100 73,5 LMLM Aftopor 12 tuần chửa 2 Tiêm bắp 136 100 73,5 Khô thai Parvo
Trước cái sữa 7 ngày
2 Tiêm
bắp 136 68 50
Bảng 4.6. Kết quả phòng bệnh cho lợn con bằng thuốc, vaccine Bệnh được phòng Loại thuốc - vaccine Thời điểm phòng Liều lượng (ml) Đường dùng Tổng số lợn (con) Số lợn tiêm (con) Tỷ lệ đạt (%)
Thiếu máu Fe - Dextran
- B12 3 ngày 2 Tiêm bắp 1295 1295 100
Cầu trùng Igone-S 3 ngày 2 Uống 1295 1295 100
Suyễn Hyogen 7 ngày 2 Tiêm bắp 1295 1295 100 Hội chứng
còi cọc Circo Pigvac 14 ngày 2 Tiêm bắp 1295 1295 100 Bảng 4.5 và 4.6 cho thấy quy trình phịng bệnh cho đàn lợn nái và lợn con bằng vaccie của trại. Lợn con từ 3 ngày tuổi sẽ được tiêm chế phẩm Fe - Dextran -
B12 để phòng bệnh thiếu máu và cho uống cầu trùng. Trong 6 tháng, em đã tiêm Fe
- Dextran - B12 10% và cho uống cầu trùng 1295 được con, tỷ lệ an toàn sau khi tiêm là 100%.
Lợn con 7 ngày tuổi tiêm vaccine Hyogen phòng bệnh suyễn lợn, 14 ngày
tuổi tiêm vắc xin Circo Pigvac phòng bệnh hội chứng còi cọc. Kết quả em đã tiêm
được cho 1295 lợn con, tỷ lệ an toàn sau khi tiêm là 100%.
Đối với đàn lợn nái để phòng bệnh Dịch tả tiêm vaccine Coglapest thời điểm
10 tuần chửa, tỷ lệ an toàn sau tiêm khoảng 73,5 %,Lở mồm long móng tiêm vaccine Aftopor thời điểm 12 tuần chửa,tỷ lệ an toàn sau tiêm khoảng 73,5 % và bệnh Khô thai tiêm vaccine Parvo trước cai sữa 7 ngày ,tỷ lệ an toàn 50%.
4.5. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn nái và lợn con tại trại
4.5.1. Kết quả chẩn đoán bệnh ở lợn nái
Bảng 4.7. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn nái tại trại Chỉ tiêu Chỉ tiêu
Tên bệnh
Số lợn nái theo dõi (con)
Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 138 12 8,69 Viêm vú 138 7 5,07 Sót nhau 138 3 2,17 Viêm khớp 138 2 1,45
Bảng 4.7 cho thấy trong các bệnh gặp phải ở đàn lợn nái thì tỷ lệ lợn mắc
bệnh viêm tử cung là cao nhất là 8,69%. Sở dĩ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung
cao là do đàn lợn nái nuôi tại trại thuộc các dòng nái ngoại có năng suất sinh sản cao nhưng lại chưa thích nghi với điều kiện khí hậu ở nước ta, cũng như chăm sóc ni dưỡng chưa tốt.
Mặt khác, quá trình phối giống cho lợn bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo
không đúng kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây
bệnh xâm nhập và phát triển. Hai là do quá trình can thiệp khi lợn đẻ khó khơng
đảm bảo vô trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây
viêm.
Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm vú chiếm 5,07%. Nguyên nhân là do vú bị tổn thương làm cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh, ngoài ra còn do kế phát từ một số
bệnh như sát nhau, viêm tử cung, bại liệt sau khi đẻ, sốt sữa... vi khuẩn theo máu về tuyến vú gây bệnh.
Tiếp theo là tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp chiếm 1,45%. Viêm khớp là yếu tố gây què ở lợn, các yếu tố khác gây què ở lợn gồm liên quan đến mất cân bằng dinh dưỡng hoặc thiếu chất, những tổn thương ở chân do chấn thương, thối hóa xương và các thay đổi khớp, do nhiễm trùng khớp và các mô bao quanh hoặc do kế phát từ
một số bệnh khác, vi khuẩn theo máu đến khớp hình thành bệnh viêm khớp.
Ngồi ra lợn cịn mắc bệnh sót nhau với tỷ lệ không cao cụ thể là 2,17%.
Nguyên nhân có thể do thức ăn thiếu các chất khoáng, con vật quá gầy yếu hoặc quá
béo, chửa quá nhiều thai, thai quá to, khó đẻ, nước ối quá nhiều làm tử cung giãn nở quá mức.
4.5.2. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn con
Bảng 4.8. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn con tại trại Chỉ tiêu Chỉ tiêu
Tên bệnh
Số lợn con theo dõi (con)
Số lợn con mắc bệnh (con)
Tỷ lệ
(%)
Hội chứng tiêu chảy 1295 105 8,11 Hội chứng hô hấp 1295 50 3,86
Qua bảng 4.8 cho thấy lợn con ở trại mắc hội chứng tiêu chảy là 8,11%.
Nguyên nhân là do lợn con mới đẻ ra sức đề kháng yếu dễ chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh bên ngồi, bên cạnh đó có thể do q trình vệ sinh sàn, bầu vú lợn
mẹ chưa tốt, thời điểm lợn đẻ ra vào tháng 1 và 2 là những tháng thời tiết lạnh sâu dẫn đến lợn bị tiêu chảy.
Tỷ lệ lợn mắc bệnh liên quan đến hô hấp là 3,86%, nguyên nhân do độ thơng thống khí trong ch̀ng chưa tốt, vào những ngày mưa lạnh không thể bật nhiều quạt và xịt gầm dẫn tới mùi chuồng và lợn con bị vấn đề về hô hấp.
4.6. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái và lợn con tại cơ sởBảng 4.9. Kết quảđiều trị bệnh trên đàn nái sinh sản Bảng 4.9. Kết quảđiều trị bệnh trên đàn nái sinh sản Tên
bệnh
Chỉ tiêu khảo sát Số nái
điều Thuốc và liều lượng
Đường Thời gian Số nái khỏi Tỷ lệ khỏi
trị (con) tiêm điều trị (ngày) (con) (%) Viêm tử cung 12 + Gentamox: 1ml/15kgTT + Oxytoxin: 2ml/con + Ketofen: 1ml/30kg TT + Thụt rửa thuốc tím 0,1%: 2lít/con Tiêm bắp 3-5 10 83,33 Viêm vú 7 + Gentamox: 1ml/15kgTT + Ketofen: 1ml/10kg TT + Oxytoxin: 2ml/con + Kết hợp xoa bóp, chườm ấm bầu vú Tiêm bắp 3-5 6 85,71 Sót nhau 3 + Oxytocin: 2ml/con + Gentamox: 1ml/15kgTT + Thụt rửa thuốc tím 0,1%: 2lít/con Tiêm bắp 3-5 3 100 Viêm khớp 2 + Lincosep: 1ml/10kgTT + Ketofen: 1ml/10kg TT + Calcium - B12: 1ml/10kgTT Tiêm bắp 3-5 1 50 * Bệnh viêm tử cung
Điều trị 12 con lợn mắc bệnh thì có 10 con khỏi bệnh sau thời gian điều trị là
3-5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh là 83,33%.
Triệu chứng khi lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, đi lại ăn uống bình thường, khơng ra mủ, khơng có mùi thối, lên giống trở lại.
Sử dụng thuốc Oxytocin liều 2 ml/con và Gentamox liều 1ml/15kg TT, tiêm bắp, điều trị trong 3-5 ngày để điều trị bệnh viêm tử cung của lợn cho hiệu quảđiều trị bệnh cao.
* Bệnh viêm vú
Điều trị 7 con lợn mắc bệnh thì có 6 con khỏi bệnh sau thời gian điều trị là 3- 5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh là 85,71%.
Triệu chứng khi lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, vú không sưng, chảy máu, cho con bú bình thường.
Sử dụng thuốc Gentamox liều lượng 1ml/15kg TT, tiêm bắp, điều trị trong 3- 5 ngày để điều trị bệnh viêm vú của lợn cho hiệu quả điều trị bệnh cao là loại kháng sinh thế hệ mới rất an toàn với lợn nái.
- Ngoài ra, dưới sự hướng dẫn của kỹ sư của trại, đã can thiệp 3 lợn nái bị sót nhau, tỷ lệ khỏi là 100%. Trực tiếp điều trị cho 2 con bị viêm khớp, trong đó điều trị khỏi 1 con, đạt tỷ lệ 50%. Bảng 4.10. Kết quảđiều trị bệnh trên đàn lợn con Tên bệnh Chỉ tiêu khảo sát Số lợn điều trị (con)
Thuốc và liều lượng Đường tiêm Thời gian điều trị (ngày) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ lợn (%) Hội chứng tiêu chảy 105 +Tiêm Amlistin: 1ml/5- 8kgTT, + Atropin: 1ml/10kgTT Tiêm bắp 3-5 85 80,95 Hội chứng hô hấp 50 + Tylogenta: 1 ml/10kg TT + Nếu lợn có hiện tượng ho nhiều, thở gấp thì tiêm Bromhexine: 1ml/con
Tiêm
bắp 3-5 45 90,0
Ngồi cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh cho lợn nái, em còn tham gia vào cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh cho lợn con. Qua bảng 4.10 cho thấy Hội chứng hô hấp:
50 con điều trị khỏi 45 con, hiệu quảđiều trị đạt 90,0 %. Thuốc điều trị viêm phổi
được dùng nhiều tại trại là Tylogenta, hiệu quả điều trị khá cao.
Hội chứng tiêu chảy ở lợn: Tiến hành điều trị cho 105 lợn bị tiêu chảy thì có 85 lợn khỏi (đạt tỷ lệ 80,95%), số lợn còn lại do ở giai đoạn chuyển từ chuồng cai
sữa lên, sức khỏe của lợn yếu nên q trình điều trị khơng hiệu quả, lợn chết do sức khỏe yếu, tiêu chảy kéo dài.
Phác đồ dùng Amlistin kết hợp với Atropin là phác đồ được sử dụng chủ yếu tại trại tuy nhiên do lợn con có sức đề kháng thấp, tiêu chảy ở lợn con do nhiều nguyên nhân, tiêu chảy lại gây mất nước làm cho lợn càng yếu, số lượng lợn nhiều, việc theo dõi từng con gặp nhiều khó khăn vì vậy hiệu quả điều trị hội chứng tiêu chảy chưa được cao. Hội chứng hơ hấp có hiệu quả điều trị cao hơn do tỷ lệ mắc ở lợn con ít, việc phát hiện lợn ho, thở gấp dễ dàng hơn lợn tiêu chảy.
Qua q trình chẩn đốn, điều trị một số bệnh trên lợn nái và lợn con em nhận thấy để giảm tỷ lệ mắc bệnh cần phải đảm bảo tiểu khí hậu ch̀ng ni, điều tiết nhiệt độ phù hợp, khơng để ch̀ng q nóng hoặc quá lạnh. Thực hiện tốt công
tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh. Thường xuyên theo dõi để phát hiện những lợn có biểu hiện bệnh sớm. Ngồi ra việc lựa chọn được loại thuốc phù hợp sẽ đem lại hiệu quả điều trị
cao và giảm chi phí điều trị bệnh, từ đó giúp nâng cao năng suất và hiệu quả trong
chăn nuôi.
4.7. Kết quả thực hiện công tác khác tại cơ sở
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện các công tác khác Loại Loại lợn Tên công việc Tổng Số lượng thực hiện Số con Số lần Số con Số lần Lợn con
Mài nanh, bấm đuôi 1295 700 Thiến lợn con 635 332
Mổ hecni 5 2
Lợn
nái Thụ tinh nhân tạo 120 40
Lợn
đực Khai thác tinh 65 15
Khi thao tác trên lợn con em đã rút ra được một số kinh nghiệm như: Đỡ đẻ
đang đẻ, lợn con buộc dây rốn phải chắc vì một số trường hợp em buộc chưa chắc
sau khi cắt dây rốn máu còn chảy thành tia, lợn con bị mất máu nhiều. Khi mài nanh, cắt đuôi, thiến lợn đực phải tiến hành nhẹ nhàng vì lợn con còn rất nhỏ và yếu, nên tiến hành mài nanh, cắt đuôi ngay sau khi đẻ 1 ngày và thiến lợn đực sau
đẻ 3 ngày vì nếu mài nanh, cắt đuôi và thiến quá muộn thì lợn con dễ mất máu
nhiều, vết thương khó lành hơn và lợn con quá to gây khó khăn cho việc cố định. Lợn bị hecni có thể do di truyền hoặc do thực hiện thiến lợn có vết cắt quá rộng, do không đảm bảo vệ sinh sát trùng… dễ gây viêm nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho sự sa ruột. Vì vậy khi thiến cần đảm bảo vệ sinh sát trùng, và không nên để vết cắt quá to, khi thao tác phải nhẹ nhàng, dứt khốt. Khi mổ hecni thì cần chú ý
đảm bảo sát trùng theo đúng kỹ thuật, và tiêm kháng sinh phòng ngừa viêm nhiễm,
sau khi mổ phải khâu vết mổ kín, buộc chặt chỉ, tránh để tuột chỉ thì ruột sẽ lịi ra ngồi.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại trang trại với chuyên đề: “Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại Vũ Hồng Lân –Tam Dương –Vĩnh Phúc” em xin có một số kết luận sau:
Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại chăn ni lợn Vũ Hồng Lân, em đã theo dõi và thực hiện được một số công việc sau:
- Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn:
+ Chăm sóc, ni dưỡng cho 425 lợn nái chửa,155 nái đẻ.
- Về cơng tác phịng bệnh:
+ Thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch.
+ Thực hiện đỡ đẻ , mài nanh, cắt đuôi cho 700 lợn, thiến lợn đực cho 332 lợn và mổ hecni cho 2 lợn con.
+ Thực hiện tiêm phòng các loại vaccine suyễn Hyogen, chế phẩm sắt Fe -
Dextran - B12, thuốc phòng trị cầu trùng Igone-S cho lợn con. - Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh:
+ Lợn nái tại trang trại mắc các bệnh viêm vú (5,07%), viêm tử cung (8,69%), hiện tượng lợn đẻ khó (2,6 %).
+ Dùng thuốc Gentamox điều trị bệnh viêm vú cho lợn, tỷ lệ khỏi 85,71% + Thuốc Oxytocin và Gentamox điều trị bệnh viêm tử cung, tỷ lệ khỏi 83,33%
+ Dùng thuốc Gentamox để điều trị bệnh sót nhau, tỷ lệ khỏi đạt 100 % + Dùng thuốc Lincosep để điều trị bệnh viêm khớp , tỷ lệ khỏi đạt 50%
5.2. Đề nghị
Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích, đánh giá bằng những hiểu biết của mình, em có một số ý kiến đề nghị nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh, phòng bệnh và quy
trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ mắc bệnh.
- Thực hiện tốt công tác vệsinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ
khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.
- Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống để trong thời gian tới có thể cung cấp lợn giống và lợn thương phẩm cho thị trường.
- Nâng cao hơn nữa tay nghề cho đội ngũ công nhân tại trại nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo chất lượng công việc.
- Cần chú trọng hơn nữa cơng tác chẩn đốn , điều trị bệnh để nâng cao hiệu quả điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1.Bilkel và cộng sự (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả.
2.Nguyễn Xn Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.
3.Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia
cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4.Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đồ.
5.Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp,