THỰC TIỄN TẠI ĐÀI LOAN

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt Nam thực trạng phát triển và một số đề xuất, kiến nghị (Trang 80 - 116)

a. Căn cứ phỏp lý

Đài Loan đó ban hành đạo luật về tập đoàn tài chớnh (Financial Holding Company Act - FHC Act) vào năm 2001 để hỗ trợ việc tập trung vốn trong khu vực dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng, đa dạng húa cỏc dịch vụ tài chớnh và tăng cƣờng sức cạnh tranh khi Đài Loan gia nhập WTO.

Đạo luật núi trờn cho phộp một tập đoàn tài chớnh cú thể đầu tƣ và sở hữu 100% vốn của tất cả cỏc ngõn hàng, cụng ty chứng khoỏn và cụng ty bảo hiểm. Theo đú, cỏc tập đoàn của Đài Loan đều đầu tƣ tất cả nguồn lực tài

79

chớnh của mỡnh để sở hữu 100% cỏc đơn vị thành viờn, bao gồm ngõn hàng, cụng ty chứng khoỏn, bảo hiểm nhõn thọ và phi nhõn thọ.

Nhằm hỗ trợ cỏc tập đoàn tối đa húa lợi ớch từ cỏc hoạt động hợp nhất và bảo đảm tớnh phỏp lý trong kinh doanh, trong năm 2002, Bộ Tài chớnh Đài Loan đó ban hành một loạt cỏc văn bản hƣớng dẫn nhƣ: i) “Hướng dẫn cho hoạt động Marketing” để quản lý cỏc vấn đề về phạm vi kinh doanh và việc sử dụng thụng tin khỏch hàng giữa cỏc đơn vị thành viờn trong tập đoàn; ii) “Quy định về việc quản lý và thực hiện cỏc Bỏo cỏo tài chớnh” đối với cỏc tập đoàn tài chớnh nhằm mục đớch tăng cƣờng tớnh minh bạch trong hoạt động của cỏc tập đoàn; và iii) “Hướng dẫn về việc xột duyệt cỏc hồ sơ đầu tư của cỏc Tập đoàn” nhằm hạn chế tỡnh trạng đầu tƣ quỏ mức của cỏc tập đoàn vào nền kinh tế, trong đú cú yờu cầu về hệ số an toàn vốn (CAR), yờu cầu về việc minh bạch húa nguồn gốc của khoản tiền đầu tƣ, trƣờng hợp nếu tập đoàn huy động vốn từ khỏch hàng thỡ phải trỡnh kế hoạch trả nợ và chỉ rừ nguồn gốc của khoản tiền hoàn trả,…

b. Yờu cầu về vốn đối với cỏc tập đoàn

Năm 2005, Chớnh phủ Đài Loan đó cụng bố quy định về đảm bảo an toàn vốn cho cỏc tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng dựa trờn nguyờn tắc đỏnh giỏ tỏch bạch từng chi nhỏnh của ngõn hàng chứ khụng theo phƣơng phỏp gộp chung toàn ngõn hàng.

Đạo luật FHC ra đời tạo điều kiện cho thị trƣờng tài chớnh Đài Loan củng cố, hợp nhất và hỡnh thành cỏc tập đoàn cú quy mụ tài sản lớn và mức độ đa dạng dịch vụ rất cao thụng qua sỏp nhập, thụn tớnh hoặc liờn kết chiến lƣợc. Một trong những vụ sỏp nhập lớn nhất năm 2002 là của tập đoàn tài chớnh Cathay đó mua lại ngõn hàng UWCCB với giỏ 36 tỷ USD để nhằm mục đớch tiến sõu vào lĩnh vực kinh doanh ngõn hàng thƣơng mại. Đến cuối năm

80

2005, tại Đài Loan đó cú 14 tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng lớn hoạt động đa năng trờn cỏc lĩnh vực ngõn hàng, chứng khoỏn, bảo hiểm [2], [5].

3.2.2. Xu hướng tại Trung Quốc

Tại Trung quốc, quốc gia cú nền kinh tế chuyển đổi với những đặc điểm tƣơng đồng với Việt nam, sự phõn tỏch rừ ràng giữa nghiệp vụ ngõn hàng thƣơng mại và nghiệp vụ ngõn hàng đầu tƣ, bảo hiểm đƣợc quy định tại Luật Ngõn hàng Thƣơng mại Trung quốc cú hiệu lực thi hành từ năm 1995. Luật này qui định cỏc NHTM Trung quốc khụng đƣợc phộp thực hiện cỏc giao dịch chứng khoỏn và bảo hiểm, khụng đƣợc đầu tƣ vào doanh nghiệp phi ngõn hàng.

Với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế Trung quốc trong 2 thập kỷ vừa qua, Trung quốc đó phải sửa đổi Luật NHTM theo hƣớng cho phộp cỏc NHTM sở hữu cỏc cụng ty tài chớnh theo mụ hỡnh tập đoàn tài chớnh FHC khi thiết lập đầy đủ những cơ chế phỏp lý thận trọng cần thiết để ngõn hàng nội địa cú thể đƣơng đầu với sức ộp cạnh tranh từ đối thủ là cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài sau khi cam kết Trung quốc gia nhập WTO cú hiệu lực thi hành.

3.2.3. Tại Nhật Bản

Tại Nhật bản nổi tiếng là 6 tập đoàn tài chớnh - cụng nghiệp khổng lồ, đú là: MITSUBISHI, MITSUI, SUMITOMO, DAI ICHI KANGYO, FUE, SANWA. Tổng doanh thu hàng năm của 6 tập đoàn này chiếm đến 14 - 15% GDP của đất nƣớc. Vũng quay vốn hàng năm đạt khoảng 4 ngàn tỷ USD và chiếm khoảng 75% toàn bộ hoạt động cụng nghiệp quốc gia. Trong đú cỏc cụng ty thƣơng mại chiếm hơn 50% hoạt động xuất - nhập khẩu và chiếm gần 90% tỷ lệ nhập khẩu của cả nƣớc; cỏc ngõn hàng thƣơng mại kiểm soỏt gần 40% vốn tự cú của cả hệ thống; cỏc cụng ty bảo hiểm chiếm 55% tổng số vốn bảo hiểm.

81

Thành phần của tập đoàn đƣợc hỡnh thành từ những tổ hợp, tổ chức kinh tế hoạt động trờn nhiều lĩnh vực nhƣ tài chớnh (ngõn hàng, cỏc cụng ty tài chớnh, bảo hiểm và tớn thỏc), thƣơng mại, cụng nghiệp. Uỷ ban điều hành cỏc tập đoàn tài chớnh - cụng nghiệp đƣợc xõy dựng theo chiều ngang, phụ thuộc vào số lƣợng lĩnh vực hoạt động cú từ 21 (nhƣ SUMITOMO) đến 50 (nhƣ DAI ICHI KANGYO) thành viờn, họ là đại diện của những cụng ty hàng đầu trờn từng lĩnh vực hoạt động. Thành viờn bắt buộc phải cú trong Ban điều hành là đại diện đến từ khu vực ngõn hàng. Nằm dƣới sự kiểm soỏt của thành viờn này là cỏc cụng ty bảo hiểm, đầu tƣ, tớn thỏc, mạng lƣới chi nhỏnh và ngõn hàng con. Thành viờn này sẽ chịu toàn bộ trỏch nhiệm về hoạt động tài chớnh cho cả tập đoàn [2], [5].

Nghiờn cứu cho thấy, tỏc động qua lại trong nội bộ tổ hợp tài chớnh - cụng nghiệp tại Nhật bản đƣợc đảm bảo bằng cỏc biện phỏp sau:

- Trờn phƣơng diện quản lý, Ban điều hành sẽ tổ chức hội nghị (thƣờng niờn hoặc bất thƣờng) lónh đạo cỏc tổ chức thành viờn lớn, đồng thời cũng là những cổ đụng lớn. Hội nghị sẽ quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của tập đoàn.

- Sự liờn kết vốn trong tập đoàn đƣợc thực hiện dƣới hỡnh thức liờn kết chộo vốn cổ phần (sở hữu chộo). Mỗi cụng ty, tổ chức thành viờn trong tập đoàn đều cú quyền kiểm soỏt một phần cổ phiếu từng cụng ty, tổ chức thành viờn khỏc nhƣng khụng đƣợc cú đủ số lƣợng cổ phần chi phối, núi cỏch khỏc, khụng thể cú đủ khả năng kiểm soỏt đơn phƣơng bất cứ thành viờn nào trong tập đoàn.

- Mỗi thành viờn đều cú trỏch nhiệm phối hợp thực hiện chƣơng trỡnh hành động chung của tập đoàn; trao đổi cỏc nguồn lực tài chớnh, nguồn lực cụng nghiệp, thụng tin về khoa học - kỹ thuật, ...

82

3.2.4. Đặc trưng liờn kết vốn tại Đức

Tớnh đa dạng của cỏc tập đoàn tại Đức là thành quả rừ rệt nhất của việc liờn kết đa ngành, đa lĩnh vực. Trong đú, vai trũ chủ đạo là cỏc ngõn hàng hàng đầu nhƣ DEUTSCHE BANK, DRESDNER BANK, COMMERZBANK chiếm tƣơng ứng đến 1/3, 1/4, 1/8 vốn cổ phần của cả nƣớc. Cú thể mụ phỏng khỏi quỏt mụ hỡnh tập đoàn tại Đức nhƣ sau:

- Cỏc ngõn hàng thƣờng là những cổ đụng chiến lƣợc của tập đoàn và cú ghế trong Ban điều hành tập đoàn. Trong vai trũ của mỡnh, cỏc ngõn hàng vừa là cổ đụng, chủ nợ (nhà cấp tớn dụng), cơ quan giỏm sỏt, cơ quan phỏt hành giấy tờ cú giỏ, vừa là con nợ (huy động tiền gửi) và là đại diện cổ đụng trong cỏc kỳ họp Đại hội cổ đụng.

- Những ngõn hàng này đƣợc xem nhƣ những “siờu thị tài chớnh” tổng hợp, cung cấp dịch vụ cho những cụng ty thành viờn trong tập đoàn, bao gồm những dịch vụ nhƣ tƣ vấn, phõn tớch và dự bỏo thị trƣờng, cung cấp những thụng tin về tài chớnh, cụng nghệ - kỹ thuật, những dịch vụ bảo hiểm, cấp tớn dụng, ...

- Tập hợp xung quanh DEUTSCHE BANK là những hóng cụng nghiệp nổi tiếng nhƣ BOSCH, SIEMENS, và xung quanh DRESDNER BANK là HOCHST, GRUNDIG, KRUPP. Cỏc vệ tinh lớn này lại đƣợc cấu thành bởi rất nhiều cỏc hóng, cụng ty vừa và nhỏ. Trung bỡnh một tập đoàn hàng đầu thƣờng sở hữu cổ phần chi phối và kiểm soỏt hoạt động của khoảng 150 cụng ty con.

Nghiờn cứu về những tập đoàn tài chớnh - cụng nghiệp tại Đức, ngƣời ta cũng rỳt ra một số đặc trƣng liờn quan: i) phạm vi quyền lực rộng lớn. Một cỏ nhõn cú thể đồng thời vừa là thành viờn Ban điều hành vừa là thành viờn tham gia quản lý nhiều hóng, cụng ty khỏc trong tập đoàn; ii) vai trũ của cỏc tổ chức tài chớnh - tớn dụng: sở hữu trờn 30% cổ phiếu của 25 tổ hợp cụng

83

nghiệp lớn của Đức. Trực tiếp hoặc giỏn tiếp, cỏc ngõn hàng của Đức kiểm soỏt trờn 50% cổ phiếu của những tập đoàn hàng đầu của quốc gia; iii) quan hệ vốn phức tạp.

3.2.5. Tại Mỹ

Nổi tiếng và đƣợc biết đến nhiều hơn là cỏc tập đoàn tài chớnh - cụng nghiệp của Hoa kỳ, hỡnh thành dựa trờn nền tảng là cỏc tổ chức, cỏc tập đoàn tài chớnh hàng đầu.

So với cỏc nƣớc phỏt triển khỏc, sự khỏc biệt cốt lừi nhất của quỏ trỡnh liờn kết vốn giữa cỏc ngõn hàng với cỏc tổ hợp cụng nghiệp tại Mỹ là sự quản lý chặt chẽ của luật phỏp [5]. Quy định tại Mỹ cấm cỏc ngõn hàng thƣơng mại mua lại cổ phiếu của cỏc hóng cụng nghiệp và thƣơng mại. Vỡ vậy, quỏ trỡnh liờn kết vốn ngõn hàng với cỏc hóng cụng nghiệp đƣợc thực hiện thụng qua hỡnh thức cấp tớn dụng dài hạn cho cỏc cụng ty trong tập đoàn. Ngoài việc tham gia quản trị cụng ty thụng qua cỏc khoản tớn dụng, cỏc ngõn hàng thƣơng mại cũn quản lý, điều hành theo cỏc hợp đồng thế chấp tài sản của cỏc cụng ty đú - đõy đƣợc xem là cụng cụ hữu hiệu để ngõn hàng kiểm soỏt cỏc hóng cụng nghiệp.

* Một số nhận xột khỏi quỏt

Trƣớc hết phải thấy rằng quỏ trỡnh hỡnh thành tập đoàn cũng nhƣ sự liờn kết đa ngành, đa lĩnh vực là xu hƣớng tất yếu, khỏch quan của cỏc nƣớc trờn thế giới để tạo lập những doanh nghiệp cú thƣơng hiệu mạnh, là mũi nhọn trong cạnh tranh toàn cầu, khi cỏc tập đoàn cú nội lực mạnh mẽ, cú tớch luỹ bền vững, nhƣng điều này cũn phụ thuộc nhiều vào những điều kiện tiền đề cả về khớa cạnh khỏch quan và chủ quan.

Về lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn, hai xu hƣớng chung hiện nay trờn thế giới là:

84

-Tập đoàn tài chớnh, chuyờn về ngõn hàng, chứng khoỏn, bảo hiểm và cỏc dịch vụ tài chớnh tiờu biểu khỏc, nhƣ Citi group của Mỹ, Deutsche Bank AG của Đức, ING Group của Hà Lan, The HongKong and Shanghai Banking Corporation của Anh, ...

-Xu hƣớng thứ hai phổ biến ở Nhật bản, Đài Loan, Singapore là tập đoàn kinh doanh tổng hợp, bao gồm cả dịch vụ ngõn hàng - tài chớnh và sản xuất kinh doanh, thƣơng mại. Tại Nhật bản cú thể kể đến nhƣ tập đoàn Normura, nổi tiếng về kinh doanh chứng khoỏn, sản xuất, đầu tƣ khu cụng nghiệp và hạ tầng khu cụng nghiệp. Tập đoàn Sumitomo, nổi tiếng về ngõn hàng và kinh doanh thƣơng mại. Tập đoàn Mishubishi, nổi tiếng về sản xuất cụng nghiệp, nhất là cỏc sản phẩm điện tử, ụ tụ và ngõn hàng. Tập đoàn FUJI cũng cú cỏc hoạt động kinh doanh ngõn hàng, kinh doanh sản phẩm phim ảnh. Tại Đài Loan, tập đoàn Chinfon là một vớ dụ điển hỡnh, vừa cú hoạt động ngõn hàng, bảo hiểm, vừa nổi tiếng trong lĩnh vực xi măng. Tại Singapore, nổi lờn là cỏc tập đoàn Keppel Bank, BDS Group Holdings, ...Cỏc tập đoàn này mở rộng kinh doanh trong cả lĩnh vực ngõn hàng, thƣơng mại, dịch vụ.

Quỏ trỡnh liờn kết vốn giữa cỏc lĩnh vực đƣợc diễn ra khỏ phức tạp, dƣới nhiều hỡnh thức và đa cấp độ.

Mụ hỡnh tổ chức, cấu trỳc của tập đoàn phức tạp, mọi quan hệ trong tập đoàn đều đƣợc dựa trờn nguyờn tắc quyền sở hữu.

Cỏc ngõn hàng tham gia trong tập đoàn thƣờng với nhiều tƣ cỏch. Do vậy, cỏc ngõn hàng luụn đƣợc xem là nền tảng, hạt nhõn trong cỏc tập đoàn.

Nền tảng hỡnh thành tập đoàn chủ yếu là cỏc ngõn hàng. Trong quỏ trỡnh hoạt động, ngõn hàng luụn đảm bảo tớnh minh bạch, độc lập, khỏch quan.

Sự hỡnh thành tập đoàn, sự liờn kết đa ngành, lĩnh vực cú sự hỗ trợ, kiểm soỏt chặt chẽ của hệ thống phỏp luật đồng bộ.

85

Khụng cú sự can thiệp hành chớnh; mối quan hệ kinh tế giữa cỏc thành viờn thƣờng đƣợc thực hiện và giải quyết dựa trờn hợp đồng đƣợc thiết lập.

Nhỡn lại quỏ trỡnh cỏc (tổng) cụng ty Việt nam muốn thành lập ngõn hàng riờng thời gian qua, cú thể nhận thấy:

- Tập đoàn thành lập ngõn hàng riờng là rất ớt gặp ở cỏc nƣớc. Thậm chớ nhiều nƣớc cũn quy định hạn chế hoặc cấm tập đoàn thành lập ngõn hàng riờng (Hàn quốc), cỏc tập đoàn sản xuất kinh doanh cú thể cú cổ phần trong cỏc tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng, nhƣng ngõn hàng khụng thể là cụng ty thành viờn của tập đoàn đú.

- Thành lập đƣợc một ngõn hàng là điều khú khăn. Nú khụng phải chỉ là vấn đề nhõn sự mà cũn là vấn đề liờn quan đến đặc trƣng riờng biệt của ngành ngõn hàng, hiệu ứng của ngành ngõn hàng tới cỏc ngành, nghề, lĩnh vực khỏc của nền kinh tế, xó hội.

- Hiện nay Việt nam vẫn cũn thiếu một hệ thống phỏp luật đồng bộ quy định cỏc vấn đề liờn quan đến tập đoàn, đến việc hỡnh thành và giải quyết cỏc mối quan hệ phỏt sinh trong tập đoàn; hơn nữa tõm lý của ngƣời Việt nam nhỡn chung là cũn chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng mang nặng tớnh chất hành chớnh, “trờn bảo dƣới phải nghe”, do vậy rất khú để đảm bảo tớnh khỏch quan, minh bạch trong quỏ trỡnh điều hành, hoạt động của ngõn hàng một khi cỏc ngõn hàng này là do tập đoàn, (tổng) cụng ty thành lập ra.

Cũng với những lý do trờn mà một số chuyờn gia đó đề nghị khụng nờn thành lập ngõn hàng riờng của tập đoàn sản xuất, kinh doanh. Cú thể dựng lời cảnh bỏo của World Bank để núi về những hạn chế khi tập đoàn, (tổng) cụng ty Việt nam thành lập ngõn hàng nhƣ sau:

...Đối với cỏc ngành khỏc, nếu một cụng ty hoạt động khụng hiệu quả thỡ phải phỏ sản, nhưng với ngành ngõn hàng thỡ việc phỏ sản là điều khú cú thể

86

chấp nhận được, vỡ nú tạo ra hiệu ứng hệ thống, gõy ra những tỏc động khú lường.

Một giả định khỏc là cỏc tập đoàn kinh tế hoặc cỏc tổng cụng ty tớnh đến việc mở ngõn hàng hoặc thụn tớnh vài ngõn hàng nhỏ để tạo ra tiềm lực mới cho mỡnh. Nếu việc đú thành sự thực thỡ việc tập trung quyền lực vào một vài tập đoàn sẽ tạo ra sự cạnh tranh khụng lành mạnh trong nền kinh tế.

Đối với bản thõn cỏc tập đoàn, hiện nay lợi nhuận của cỏc ngõn hàng khỏ cao, nhưng trong tương lai thỡ chưa chắc. Cũn nếu tập đoàn nghĩ khi thành lập ngõn hàng sẽ tiếp cận với những nguồn tớn dụng dễ dàng và rẻ hơn, thỡ sẽ vi phạm quy định về sự an toàn trong cung cấp tớn dụng. ở cỏc nước, đõy là điều khụng được phộp.

(Theo ụng Noritaka Akamatsu - Đại diện Ngõn hàng Thế giới WB) [10]. ễng Ayunni Konishi, Giỏm đốc Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ, cho rằng: “cú những rủi ro liờn quan đến việc cho vay cỏc tổ chức liờn kết, và việc lạm dụng quyền hạn của cụng ty mẹ sẽ ảnh hưởng đến cỏc quyết định cho vay của ngõn hàng. Điều này đó được chứng minh từ nhiều nước trờn thế giới dẫn đến sự sụp đổ của nhiều tổ chức ngõn hàng.” [14].

3.3. Một số đề xuất, kiến nghị phỏt triển NHTMCP VN thời gian tới

3.3.1. Đối với Ngõn hàng Nhà nước Việt nam

Bờn cạnh việc thực hiện tốt cỏc chức năng, nhiệm vụ chớnh, Ngõn hàng Nhà nƣớc cần triển khai thực hiện một số biện phỏp sau trong thời gian tới:

-Xõy dựng và phỏt triển chiến lƣợc tổng thể toàn ngành theo tầm nhỡn đến 2010 và 2020. Tụn trọng thể chế chớnh trị và cơ chế thị trƣờng Việt nam

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt Nam thực trạng phát triển và một số đề xuất, kiến nghị (Trang 80 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)