Trữ lượng than của mỏ than Núi Hồng tính đến 1995

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước khu vực mỏ than núi hồng xã yên lãng – huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 38)

Toàn b Cp A Cp B Cp C 1 Thăm dò tỉ mỉnăm 1972 15,075 2,444 7,073 5,557 Thấu kính 1 3,754 423 1,959 1,372 Thấu Kính 2 10,695 2,020 4,853 3,822 Thấu kính 3 624 - 260 364 2 Báo cáo tổng hợp 1995 10,244 - 3,279 6,695 Thấu kính II 9,691 - 3,067 6,624 Thấu Kính III 553 - 212 341 3 Đã khai thác từ 1970 - 1995 2,069 - - - Thấu kính I 1,915 - - - Thấu kính II 145 - 102 43 Báo cáo tổng hợp 227 160 67 Thấu kính III 9 9 4 Trữ lượng cịn lại tính đến 1996 10,298 3,119 7,179 Thấu kính I 290 290 Thấu kính II 9,464 2,907 6,557 Thấu kính III 553 212 314 5 Chếnh lệch giữa TDTM với BCTH và thực tế khai thác 2,706 Thấu kính I -1,549 Thấu kính II -1,086 -2,020 -1,844 2,778 Thấu kính III -71 -48 -33

Mỏ than Núi Hồng là mỏ than lộ thiên lớn của công ty Than Nội Địa. Năm 1983 mỏ được Liên Xô (Cũ) thiết kế và trang thiết bị trọn bộ với công suất thiết kế: 500.000 tấn/năm.

Tuy nhiên sản lượng khai thác than hàng năm chỉ đạt từ 30 – 45% so với công suất thiết kế. Năng lực sản suất hiện tại của mỏ chỉđạt trên dưới 200 ngàn tấn/năm do thiếu thiết bị khai thác xuống sâu.

Bng 4.3: Sản lượng khai thác than trong những năm gần đây Năm Sản lượng ( Nghìn tn)

2008 480.435

2009 512.683

2010 521.546

2011 545.000

(Ngun: Công ty Than Núi Hng, 2011)[2]. 4.1.3.2. Cơng Ngh khai thác than

Q trình xây dựng và phát triển của than Núi Hồng có thể khái quát thành 3 giai đoạn chính. Giai đoạn mới thành lập và đi vào hoạt động, cơ sở vật chất và thiết bị kỹ thuật ban đầu cịn khá thơ sơ, lực lượng lao động có 370 người. Thời kỳ này Liên Xô đã giúp đỡ đầu tư trang thiết bị, máy móc nên cơng suất khia thác than qua từng thời kỳ đạt từ 100 nghìn đến 300 nghìn tấn/năm. Đầu năm 1992 than Núi Hồng đã tiếp nhận và đưa vào khai thác tuyến đường sắt Quán Triều – Núi Hồng với tổng chiều dài 35km góp phần nâng cao năng lực tiệu thụ than. Từ năm 1991 – 2000 than Núi Hồng đã khai thác và tiêu thụ 2 triệu tấn than nguyên khai, bốc hàng triệu đất đá, tăng gấp đôi so với thời kỳtrước.

Công nghệ khai thác than: Khai thác lộ thiên

- Quy trình cơng nghệ khai thác lộ thiên: Để mở vỉ công nhân sử dụng mìn theo khối lượng đã tính tốn để bóc đất và phá bỏ các tảng đá to cản trở

Khoan nổ mìn

quá trình khai thác. Sau khi nổmìn đất đá thải được xe xúc bốc xúc lên các xe oto để chở đến bãi thải của mỏ than Núi Hồng. Than và các phần giàu than được xe xúc bốc xúc lên oto tải vận chuyển đến kho than để tuyển than theo yêu cầu. Than sau khi tuyển sẽ được chởđi tiêu thụ tại các địa phương. Trong quá trình khai thác than nước thải phát sinh chủ yếu tại giai đoạn bốc xúc than. Trong các tầng đất tự nhiên chứa hàm lượng nước nhất định, do vậy để khai thác ta cần bơm tháo khô lượng nước trong moong để lấy than.

Ghi chú:

Hoạt động của dự án trong dây chuyền công

Chất thải phát sinh từ hoạt động trong dây truyền cơng

Hình 4.1: Sơ đồ cơng ngh khai thác than l thiên kèm dòng thi

Xúc bốc than và đất đá

Vận tải than

Kho than, sơ tuyển

Tiêu thụ Ồn, chấn động, bụi, khí thải Nước thải Vận tải đất đá thải Bãi thải Nước thải, bụi

4.1.3.3. Công nghệ xử lý chất thải

Từ hoạt động của mỏ, công ty than Núi Hồng xả thải ra môi trường khá nhiều chất thải hàng ngày như nước thải sinh hoạt của cơng nhân, nước thải sản xuất, khí thải,.. Nhưng đa phần là do công ty tự xử lý được và thuê xử lý hoặc xả thải trực tiếp ra ngồi mơi trường . Công tác xử lý nước thải của công ty được thể hiện qua bảng sau:

Bng 4.4: Thc trng công ngh xlý nước thi ca công ty than Núi Hồng Núi Hồng

Loi phát

thi Ngun Phát sinh Đơn vị Khi lượng thi Công ngh x Nước thải SH Phát sinh do vệ sinh cá nhân công nhân

viên, từnhà ăn,...

m3/ngày 10 Bể phốt tự hoại

Nước thải sản xuất

Nước ngầm phát sinh từ moong khai

thác

m3/năm 1 triệu

Dùng bể lắng ba cấp rồi thải ra

môi trường

(Ngun: Công ty Than Núi Hng, 2011)[2].

4.2. Đánh giá ảnh hưởng t hoạt động khai thác than ca M than Núi Hng tới môi trường nước

4.2.1. Các hoạt động khai thác than ảnh hưởng ti chất lượng môi trường nước

Các hoạt động khai thác khống sản nói chung và khai thác than nói riêng thường sinh ra bụi , nước thải với khối lượng lớn gây ơ nhiễm khơng khí và nước.

Tác động hóa học của hoạt động khai thác than tới nhuồn nước: Sự phá vỡ của cấu trúc đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan nổ sẽ thúc đẩy các q trình hịa tan, rửa lùa các thành phần chứa trong quặng và đất đá, quá trình tháo khô mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn, bụi thải không được quản lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nước mưa, nước chảy tràn cung cấp cho nguồn nước tự nhiên,.... là những tác động hóa học

làm thay đổi tính chất vật lý và thành phần hóa học của nguồn nước xung quanh các mỏ.

4.2.2. Đánh giá ảnh hưởng ca hoạt động khai thác than ti chất lượng

môi trường nước

4.2.2.1. Đánh giá chất lượng môi trường nước mt

Các hoạt động khai thác than của mỏ than đã và đang gây ảnh hưởng đến môi trường nước trong khu vực.

Bng 4.5: Kết quphân tích mơi trường nước mt

TT Ch tiêu Đơn v Kết Qu TNN09/N M1 Kết qu TNN09/NM2 QCVN08- MT:2015/B TNMT, ct B1 1 pH - 7,09 7,24 5,5 - 9 2 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 13 19 50 3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) mg/l 15,8 15,6 30 4 Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD5) mg/l 8,9 8,4 15 5 Fe mg/l 0,143 0,127 1,5 6 Hg mg/l <0,0005 <0,0005 0,001 7 Mn mg/l 0,045 0,062 0,5 8 Cd mg/l <0,0015 <0,0015 0,01 9 As mg/l <0,0005 <0,0005 0,05 10 Pb mg/l <0,009 <0,009 0,05 11 Dầu mỡ mg/l <0,3 <0,3 1,0

Các mẫu được lấy ngày: 14/06/2017.

Ngày phân tích: ngày 15/06 đến ngày 22/06/2017.

Chú thích:

- Giá tr sau du < th hin gii hn phát hin của phương pháp phân tích - (-) chưa có quy định

- KPHĐ: khơng phát hiện được.

- Mu TNN09/NM1: mẫu nước mặt được ly ti suối Đồng Bèn đoạn chy qua mt bng sân công nghip (N: 21o42007” ; E: 105o30’940”).

- Mu TNN09/NM2: mẫu nước mặt được ly ti sui Na Mao chy qua phân xưởng gạch Na Mao (N: 21o41’940” ; E: 105o31’937”).

- Tiêu chun so sánh: QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Quy chun k thut quc gia v chất lượng nước mt. Cột B1 nước dùng cho mục đích tưới tiêu thy li hoc các mục đích sử dụng như loại B2.

Nhn xét:

Qua phân tích và kết quả phân tích mẫu nước mặt so sánh với chỉ tiêu chuẩn cho thấy tất cả các chỉ tiêu đo và phân tích đều nằm trong quy chuẩn cho phép quy định tại QCVN 08-MT:2015/BTNMT đối chiếu cột B1 và B2.

- Hàm lượng các chất ô nhiễm kim loại nặng như sắt, thủy ngân, mangan, asen, chì,.. và chỉ tiêu dầu mỡ đều nằm trong giới hạn cho phép và còn nhỏ hơn rất nhiều so với chỉ số quy chuẩn quy định tại QCVN 08- MT:2015/BTNMT.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS, Nhu cầu oxy hóa COD và Nhu cầu oxy hóa sinh học BOD5 trong nước mặt suối Đồng Bèn và suối Na Mao:

Hình 4.2: Biểu đồ hàm lượng các cht ơ nhiễm trong nước mt suối Đồng Bèn và suối Na Mao

Các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường nước mặt qua kết quảphân tích đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1), và thấp hơn rất nhiều so với quy chuẩn chỉ tiêu chất rắn lơ lửng TSS nhỏhơn từ 20-30mg/l so với quy chuẩn. Chỉ tiêu COD của suối Đồng Bèn, suối Na mao lần lượt là 15,8 và 15,6 nhỏhơn rất nhiều so với quy chuẩn.

Như vậy chất lượng nước mặt suối Đồng Bèn, suối Na Mao còn tương đối tốt, hoạt động sản xuất của mỏ gây ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng nước suối.

Để có cái nhìn tồn diện hơn về chất lượng nước mặt quanh khu vực mỏ than Núi Hồng, ta thu thập số liệu so sánh giữa các năm gần đây để thấy được sự chuyển biến của mơi trường nước có xu hướng tốt lên hay ơ nhiễm nặng hơn.

0 10 20 30 40 50 60 TSS COD BOD5 mg /l Chỉ tiêu NM1 NM2 QCVN 08-MT:2015/BTNMT

Bng 4.6: So sánh kết quphân tích mơi trường nước mặt cùng đợt năm 2017 với năm 2016 và 2015

Mu Đợt Ch tiêu pH TSS COD BOD5 Fe As Pb Du m Đơn vị - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l NM1 2015 7,93 58 27 13 0,21 0,0011 0,012 0,09 2016 7,12 10 9,5 5,2 0,16 <0,0005 <0,009 <0,3 2017 7,09 13 15,8 8,9 0,143 <0,0005 <0,009 <0,3 NM2 2015 7,81 39 21 10 0,18 0,0009 0,01 0,08 2016 7,3 21 24,7 11,9 0,25 <0,0005 <0,009 <0,3 2017 7,24 19 15,6 8,4 0,127 <0,0005 <0,009 <0,3 QCVN 08:2015/ BTNMT 5,5-9 50 30 15 1,5 0,05 0,05 1,0 (Ngun: Tng hp s liu) Chú thích:

- Giá tr sau du < th hin gii hn phát hin của phương pháp phân tích - (-) chưa có quy định

- KPHĐ: không phát hiện được.

- Mu TNN09/NM1: mẫu nước mặt được ly ti suối Đồng Bèn đoạn chy qua mt bng sân công nghip (N: 21o42007” ; E: 105o30’940”).

- Mẫu TNN09/NM2: mẫu nước mặt được lấy tại suối Na Mao chảy qua phân xưởng gch Na Mao (N: 21o41’940” ; E: 105o31’937”)

- QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Quy chun k thut quc gia v cht lượng nước mt. Cột B1 nước dùng cho mục đích tưới tiêu thy li hoc các mục đích sử dụng như loại B2.

Nhn xét:

Qua số liệu phân tích mơi trường nước mặt những năm gần đây, ta thấy từ năm 2015 tới thời điểm hiện tại các chỉ số ô nhiễm nguồn nước mặt có xu hướng giảm dần qua các năm, các chỉ tiêu ô nhiễm đều năm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT.

- Chỉ tiêu pH của 2 mẫu nước mặt đều có xu hướng giảm dần qua các năm và đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Chỉ số pH của nước mặt suối Đồng Bèn năm 2015 là 7,93 , năm 2016 là 7,12 và hiện tại tiếp tục giảm xuống 7,09.

- Chỉ tiêu kim loại nặng của nước mặt đều rất nhỏ và giảm qua từng năm và đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT . Điển hình như chỉ tiêu sắt của nước mặt suối Đồng Bèn từ năm 2015 đến 2017 giảm từ 0,21mg/l xuống còn 0,143mg/l. Hay chỉ tiêu Asen của nước mặt suối Na Mao từ <0,0009 xuống <0,0005( từ 2015 đến 2017).

Hình 4.3: Ch Tiêu TSS, COD, BOD5 nước mt suối Đồng Bèn qua các năm

Nước mặt suối Đồng Bèn nhìn chung có xu hướng giảm. Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng TSS năm 2015 là 58mg/l ô nhiễm vượt quá ngưỡng giới hạn cho phép là 50mg/l của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, đến 2016 có chuyển biến tốt hơn khi giảm mạnh xuống còn 10mg/l (năm 2016), đến năm nay lại có dấu hiệu tăng nhẹ lên 13mg/l (năm 2017). Chỉ tiêu COD và BOD5 đều không vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn và chất lượng nước có xu hướng tốt lên qua từng năm. 0 10 20 30 40 50 60 70 0 5 10 15 20 25 30

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

mg /l Năm Nước mặt suối Đồng Bèn NM1 COD BOD5 TSS

Hình 4.4: Ch tiêu TSS, COD, BOD5 nước mt suối Na Mao qua các năm

Từ Biểu đồ trên ta có thể thấy, Các chỉ tiêu ơ nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Các chỉ tiêu lên xuống không ổn định qua các năm. Điển hình như chỉ tiêu nhu cầu oxy hóa COD năm 2015 là 21mg/l tăng nhẹ vào năm 2016 là 24,7mg/l đến nay chất lượng nước có xu hướng tốt lên khi COD giảm mạnh xuống còn 15,6 mg/l.

Như vậy, nhìn chung chất lượng nước mặt suối Đồng Bèn và Na Mao có xu hướng tốt lên khi chất cả các chỉ tiêu từ năm 2015 đến nay đều có xu hướng giảm độ ơ nhiễm. Cho thấy Mỏ đang càng hoàn thiện hơn các biện pháp làm giảm tác động của việc khai thác tới nguồn nước khu vực.

4.2.2.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước ngm

Than là loại nguyên liệu nằm sâu dưới lịng đất. Để lấy được than cơng nhân phải dùng mìn phá vỡ lớp đất đá bên trên. Điều này đồng nghĩa với sự phá vỡ cấu trúc địa tầng của đất. Quá trình khai thác làm sụt giảm mực nước ngầm.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

mg

/l

Năm

Nước mặt suối Na Mao NM2

TSS COD BOD5

Bng 4.7: Kết qu phân tích mẫu nước ngm TT Ch tiêu Đơn vị Kết qu TT Ch tiêu Đơn vị Kết qu NG1 QCVN 09- MT:2015/BTNMT 1 pH - 6,43 5,5 – 8,5 2 Độđục NTU 1,63 - 2 Độ cứng mg/l 71 500 4 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 116 1500 3 As mg/l <0,0005 0,05 4 Pb mg/l <0,009 0,01 5 Hg mg/l <0,0005 0,001 6 Mn mg/l 0,141 0,5 7 Fe mg/l 1,04 5 8 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l <5 -

(Ngun: Công ty than Núi Hng, 2017)[6]

Mẫu được lấy ngày: 13/06/2017.

Ngày phân tích: ngày 14/06 đến 21/06/2017.

Chú thích:

- NG1 là mẫu nước giếng trong khu vực mỏ (N: 21o41’873”; E: 105o31’869”).

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chun k thut Quc gia v cht lượng nước ngm.

- Giá tr sau du < th hin gii hn phát hin của phương pháp phân tích - (-) chưa có quy định

Nhn xét:

Kết quả phân tích mẫu nước giếng tại khu vực mỏ cho ta thấy tất cả các chỉtiêu đo và phân tích đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

- Độ pH của nước ngầm:

Mẫu thí nghiệm cho kết quả độ pH nước giếng là 6,43 nằm trong giới hạn cho phép (5,5- 8,5) QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

- Hàm lượng KLN trong nước ngầm:

Hình 4.5: Hàm Lượng kim loi nặng trong nước ngm

Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng kim loại nặng như sắt, mangan, thủy ngân, chì, asen,.. đều nằm trong giới hạn cho phép. Chỉ tiêu sắt đo được trong nước ngầm là 1,04mg/l thấp hơn gần 4 lần so với tiêu chuẩn quy định 5mg/l. Chỉ tiêu thủy ngân là <0,0005mg/l nhỏ hơn rất nhiều so với 0,001mg/l quy chuẩn quy định của QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

Qua q trình lấy mẫu và kết quả phân tích ta thấy về cơ bản tất cả các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước ngầm đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT, đủ tiêu chuẩn để phục vụ nước cho sinh hoạt của người dân và cán bộ, công nhân của công ty.

0 1 2 3 4 5 6

sắt Thủy ngân chì Asen

mg

/l

Chỉ tiêu

NG1

Bng 4.8: So sánh kết qu phân tích nước ngầm cùng đợt năm 2017 vi năm 2016 và 2015 vi năm 2016 và 2015 TT Chỉ tiêu Đơn v Kết qu NG1 QCVN 09:2015/BTNMT 2015 2016 2017 1 pH - 7,10 6,36 6,43 5,5 – 8,5 2 Độ cứng Mg/l 22 79 71 500 3 TSS Mg/l 1 <5 <5 - 4 TDS Mg/l 156 217 116 1500 5 As Mg/l KPHĐ <0,0005 <0,0005 0,05

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước khu vực mỏ than núi hồng xã yên lãng – huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)