NT1 Kết quả NT2 QCVN 40:2011/BTNMT cột B 1 pH - 6,67 7,09 5,5 – 9,0 2 BOD5 Mg/l 0,1633 - 50 3 COD Mg/l 9,56 6,32 150 4 TSS Mg/l 12 12 100 5 As Mg/l <0,0005 <0,0005 0,1 6 Cd Mg/l <0,0015 <0,0015 0,1 7 Pb Mg/l <0,009 <0,009 0,5 8 Hg Mg/l <0,0005 <0,0005 0,01 10 Mn Mg/l 0,079 0,049 1 11 Fe Mg/l 0,221 0,212 5 12 Coliform MPN/100ml 500 600 5000
Các mẫu được lấy ngày : 13/06/2017.
Ngày phân tích: ngày 14/06 đến 21/06/2017.
Chú thích:
- Dấu (-): chưa có quy định - KPHĐ: Khơng phát hiện được
- Giá trị sau dấu < thể hiện giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích - NT1 mẫu nước thải lấy ở cửa thải moong khu VI sau hệ thống ao lắng trước khi chảy ra môi trường(N: 21o42’152”; E: 105o30’781”)
- NT2 mẫu nước thải sau xử lý cửa xả moong VII( N: 21o41’440”; E: 105o31’637”)
- QCVN 40:2011/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Cột B nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Nhận xét:
Từ kết quả phân tích cho thấy, tất cả các chỉ tiêu phân tích mẫu nước thải sau hệ thống xử lý tại cửa xả moong khu VI và VII thấu kính II đều nằm trong giới hạn cho phép khi so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT cột B.
- Chỉ tiêu pH của các mẫu nước thải dao động trong khoảng 6,67-7,09 nằm trong giới hạn cho phép ( 5,5 -9,0) QCVN 40:2011/BTNMT.
Chỉ số coliform của nước thải khu vực moong VI, moong VII sau xử lý lần lượt là 500 và 600 nhỏhơn rất nhiều so với giới hạn quy chuẩn 5000.
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy hóa và nhu cầu oxy hóa sinh học của các mẫu nước thải sau xử lý:
Hình 4.6: Hàm lượng chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy hóa và nhu cầu oxy hóa sinh học của nước thải
Kết quả phân tích cho thấy chỉ tiêu TSS, COD, BOD5 đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT (B). Chỉ số TSS của 2 mẫu nước thải tại cửa thải moong VI, moong VII là 12mg/l nhỏ hơn rất nhiều so với quy chuẩn là 100mg/l. Chỉ số COD của 2 mẫu nước thải so với quy chuẩn thì nhỏhơn từ 16-25 lần. Chỉ số BOD5 rất nhỏ so với quy chuẩn.
- Hàm lượng KLN trong nước thải
Hình 4.7: Hàm lượng KLN trong nước thải sau hệ thống xử lý
0 20 40 60 80 100 120 140 160 TSS COD BOD5 mg /l Chỉ tiêu NT1 NT2 QCVN 40:2011/BTNMT 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
Sắt Thủy Ngân Chì Asen
mg /l Chỉ tiêu NT1 NT2 QCVN 40:2011/BTNMT
Hàm lượng KLN trong nước thải rất nhỏ so với quy chuẩn. Chỉ số sắt trong nước thải sau xử lý của moong VI, VII lần lượt là 0,221mg/l và 0,212 mg/l nhỏhơn quy chuẩn (5mg/l). Chỉ số thủy ngân, chì, Asen đều rất nhỏ đều nằm trong giới hạn cho phép.
Như vậy, ta có thể thấy rằng các biện pháp xử lý nước thải cơ sở hoạt động có hiệu quả, chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép và gây ảnh hưởng không đáng kểđến nguồn nước tiếp nhận.
Bảng 4.10: So sánh kết quả phân tích nước thải cùng đợt năm 2017 với năm 2016 và 2015
Mẫu Đợt Chỉ tiêu
pH TSS BOD5 COD Pb Fe Coliform
Đơn vị - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml NT1 2015 8,11 18 10 21 0,011 0,35 4300 2016 7,17 15 5,6 13,6 <0,009 0,145 890 2017 6,67 12 0,163 3 9,56 <0,009 0,221 500 NT2 2016 6,8 17 - 8,3 <0,009 0,117 1400 2017 7,09 12 - 6,32 <0,009 0,212 600 QCVN 40:2011/BTNMT 5,5- 9 100 50 150 0,5 5 5000 (Nguồn: Tổng hợp dữ liệu) Chú thích: - Dấu (-): chưa có quy định
- KPHĐ: Khơng phát hiện được
- Giá trị sau dấu < thể hiện giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích
- NT1 mẫu nước thải lấy ở cửa thải moong khu VI(N: 21o42’152”; E: 105o30’781”)
- NT2 mẫu nước thải sau xử lý cửa xả moong VII( Moong VII chính thức đi vào khai thác vào tháng 1 năm 2015). ( N: 21o41’440”; E: 105o31’637”)
- QCVN 40:2011/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
Nhận xét:
So sánh kết quả phân tích các mẫu nước thải sau xử lý qua các năm ta thấy, nước thải xả ra ngoài tiếp nhận sau xử lý ngày càng tốt lên. So sánh nước thải tại cơ sở cùng thời điểm của năm 2015, 2016 và 2017 khơng có sự chênh lệch lớn , nồng độ thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lý của moong khu VI và VII nằm trong giới hạn cho phép khi so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT cột B.
- Nước thải lấy ở cửa xả moong khu VI: các thông số ô nhiễm đều giảm qua các năm, chỉ tiêu pH của khu năm 2015 là 8,11 đến hiện nay giảm xuống còn 6,67. Chỉ tiêu các KLN cũng giảm qua từng năm và nằm trong giới hạn cho phép. Chỉ tiêu TSS, COD, BOD5 cũng năm trong giới hạn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT và giảm mạnh qua các năm.
Hình 4.8: Biểu đồ so sánh TSS, COD, BOD5 của mẫu nước thải sau xử lý moong khu VI (NT1) qua các năm
0 5 10 15 20 25 TSS COD BOD5 mg /l Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
- Nước thải ở cửa xả moong khu VII (NT2) bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 2016: Nhìn chung hầu hết các chỉ tiêu ô nhiễm đều giảm chênh lệch không đáng kể so với năm 2016 và đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT.
Hình 4.9: Biểu đồso sánh hàm lượng TSS và COD cùng đợt của NT2 năm 2016 và 2017
Hàm lượng TSS và COD của mẫu NT2 đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT và giảm nhẹ qua các năm, TSS giảm từ 18mg/l xuống còn 12mg/l vào năm 2017.
Như vậy các mẫu nước thải lấy ở cửa xả sau xử lý của moong khu VI và moong khu VII đều có các chỉ tiêu ô nhiễm nằm trong quy chuẩn của QCVN 40:2011/BTNMT cột B và có dấu hiệu giảm qua các năm. Nước thải tại các moong là nước ngầm từ các tầng đất được bơm lên từ đáy moong khi tiến hành khai thác than nên không bị nhiễm các thành phần độc hại, khi qua hệ thống xử lý bể lắng 3 cấp có thể xả thải và gây ảnh hưởng không đáng kể tới nguồn tiếp nhận.
4.3. Ý kiến đánh giá của người dân về ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường nước thác than tới môi trường nước
4.3.1. Thông tin chung vềđối tượng được phỏng vấn
Đối tượng phỏng vấn là 30 người dân sống tại các xóm xung quanh Mỏ xóm Đồi Cây, xóm Đồng Cẩm, xóm Cây Hồng, xóm Đồng Ao, xóm Đồng Cọ
0 20 40 60 80 100 120 140 160 TSS COD m g /l Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 QCVN 40:2011/BTNMT
và xóm Đồng Bèn trên địa bàn xã Yên Lãng, đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp của hoạt động khai thác than của mỏ than Núi Hồng. Họ chủ yếu là công nhân mỏ, làm ruộng,....Kết quả điều tra cho thấy:
53,3% người dân tham gia sản xuất nông nghiệp (làm ruộng), và 36,7% đối tượng phỏng vấn là công nhân mỏ, kinh doanh nhỏ lẻ, giáo viên,....
4.3.2. Ý kiến của người dân qua phiếu điều tra
Điều tra, trong tổng số 30 phiếu thu được kết quả:
Hầu hết các hộdân trên địa bàn xã đều sử dụng nước giếng phục vụ cho đời sống của mình. Kết quảđiều tra cho thấy có 77% số hộdân được hỏi sử dụng nước giếng đào, 20% số hộdân được hỏi sử dụng nước giếng khoan và 3% sử dụng nước máy cho sinh hoạt hàng ngày của gia đình.
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả phỏng vấn người dân ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tại địa bàn xã
Đối tượng chịu ảnh
hưởng Mức độ ảnh hưởng Tổng số ý kiến người/dân
Môi trường nước
Mức độ rất lớn 14/30 Mức độ trung bình 7/30
Mức độ nhỏ 9/30
Không ảnh hưởng 0/30
Nguyên nhân ô nhiễm
Vận chuyển than 10/30 Thải nước,chất thải 16/30 Các hoạt động khác 4/30
Sức khỏe người dân
Mức độ rất lớn 10/30 Mức độ trung bình 11/30
Mức độ nhỏ 7/30
Không ảnh hưởng 2/30
Nhận xét: Theo kết quả điều tra phỏng vấn cho thấy các đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động khai thác ở mức độ khác nhau . nhìn chung ý kiến của người dân phần đông đều cho rằng hoạt động khai thác than ở mỏ than Núi Hồng đã có tác động lớn tới mơi trường nước.
Hình 4.10: Ý kiến của người dân về ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường nước
- Đối với môi trường nước: 46,67% ý kiến cho rằng mức độ ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ tới môi trường nước là rất lớn, 23,33% ý kiến cho rằng mức độ ảnh hưởng là trung bình, và 30% ý kiến cho rằng mức độ ảnh hưởng là nhỏ. Nhìn chung việc khai thác ảnh hưởng rất lớn tới môi trường nước khu vực xung quanh. Những ảnh hưởng chủ yếu là nước mặt bị ô nhiễm, suy thối. Ngồi ra hoạt động khai thác than càng sâu xuống lòng đất cũng gây ảnh hưởng đáng kể tới nguồn nước của các hộ dân. Một vài hộ gia đình đã có vấn đề về nguồn nước như mùi, màu sắc và họ đã tìm cách khắc phục bằng máy lọc nước. 47% 23% 30% 0% Mức độ rất lớn Mức độ trung bình Mức độ nhỏ Khơng ảnh hưởng
Hình 4.11: Mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người dân
- Đối với sức khỏe người dân: Gần như tất cả các ý kiến điều cho rằng hoạt động khai thác than của mỏ than Núi Hồng có ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Trong đó có 33,3% ý kiến cho rằng hoạt động khai thác than ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người dân, 36,67% ý kiến cho rằng ảnh hưởng ở mức độ trung bình, 23,3% ý kiến cho rằng ảnh hưởng ở mức độ nhỏ, và 6,7 ý kiến cho rằng không bị ảnh hưởng. Đa sốnước thải của mỏ qua hệ thống bể lắng được thải trực tiếp ra môi trường ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt. Đặc biệt các nguồn nước mỏthan thường nhiễm nitrit, khi vào cơ thể kết hợp với các axit amin ln có trong cá, thịt tạo nên hợp chất nitrosamin có khả năng gây ung thư cho người.
Bảng 4.12: Thống kê các bệnh của người dân xung quanh STT Loại bệnh Tổng số ý kiến