Thống kê các bệnh của người dân xung quanh

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước khu vực mỏ than núi hồng xã yên lãng – huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 60)

người dân T l (%) 1 Bệnh ung thư 3/30 10 2 Bệnh ngoài da 4/30 13,34 3 Bệnh tiêu hóa 5/30 16,67 4 Bệnh do muỗi truyền 3/30 10 5 Không mắc bệnh 15/30 50

(Ngun: Tng hp phiếu điều tra)

33% 37% 23% 7% Mức độ rất lớn Mức độ trung bình Mức độ nhỏ Khơng ảnh hưởng

Qua 30 hộ được tiến hành điều tra ta thấy có 50% người dân khơng mắc bệnh, cịn lại đa số điều mắc bệnh về tiêu hóa (16,67%) ngồi ra bệnh ung thư chiếm 10%.

4.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu và khắc phục các tác động tiêu cực của hoạt động khai thác than ca m than Núi Hng tới môi trường nước hoạt động khai thác than ca m than Núi Hng tới môi trường nước

4.4.1. Gii pháp công ngh - k thut

Mục tiêu vừa phát triển hoạt động khai thác vừa hạn chế các tác động đến mơi trường địi hỏi phải đổi mới công nghệ khai thác. Những định hướng và yêu cầu đổi mới cơng nghệ là: Hồn chỉnh cơng nghệ theo hướng tạo ra một không gian tối thiểu cho một sản lượng tối đa trong một thời gian ngắn nhất để tối thiểu hóa hệ số bóc và diện tích khai thác, đổ phá.

* Về công nghệ

- Đầu tư công nghệ, thiết bị hiện đại để tăng sản lượng, tiết kiệm trong khai thác và chế biến khoáng sản, bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm.

- Tăng độ ẩm của nguyên liệu, sản phẩm kết hợp tưới nước trên tuyến đường vận chuyển với mật độ cao nhằm giảm sự ô nhiễm và phát tán bụi.

- Quy hoạch, xây dựng, cải tạo lại đất hợp lý. * Về kỹ thuật, thiết bị

Đầu tư trang thiết bị chuyên dùng cho công tác BVMT như xe tưới nước chuyên dụng, thiết bị lọc nước sinh hoạt. Các trang thiết bị cần đảm bảo đúng chuẩn theo quy định về môi trường theo Luật Bảo vệMôi trường.

* Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường của nước: - Nước mưa chảy tràn: Xây dựng hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn, thường xuyên nạo vét để tăng khảnăng lắng lọc trước khi để chảy tràn ra ngồi mơi trường.

- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt của mỏ chủ yếu từ nước thải sinh hoạt ăn uống từ khu vực nhà ăn ca, tắm rửa, xí tiểu. Mỏ đã xây dựng bể

tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt hiện vẫn vận hành tốt. Định kỳ một năm một lần mỏbơm hút bể phốt để tăng hiệu quả xử lý.

- Nước thải sản xuất: Nước thải sản xuất chủ yếu là lượng nước được bơm từ các moong khai thác. Lượng nước này cần được xử lý trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận ngồi mơi trường, cơng ty cần ngày càng hồn thiện hơn cơng tác xử lý nước thải đảm bảo nước thải đạt chuẩn trước khi đưa ra môi trường.

+ Đối với nước tháo khô mỏ: sau khi bớm tập trung vào hồ lắng để lắng sơ bộ, một phần nước được bơm chở lại để phục vụ cho mục đích sản xuất của mỏ ( tuyển than, tưới ướt đường,...) phần còn lại bơm lên bể xử lý bằng phương pháp hóa học và sinh học làm nguồn nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của mỏ.

+ Đối với nước thải sau khi tuyển than: Nước từ các xưởng tuyển sau khi được thu gom lại, sau đó được lắng lọc cơ học, hóa học trong trường hợp cần thiết bớm tuần hoàn lại phục vụ cho tuyển than.

4.4.2. Gii pháp v t chc quản lý và đào tạo

* Công tác quản tổ chức, quản lý.

Việc BVMT khu vực khai thác than xã Yên Lãng cần có sự kết hợp giữa nhiều cơ quan , bao gồm cơ quan quan lý hành chính, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, cơ quan nghiên cứu khoa học, tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra việc thực hiện các quy định của luật khoáng sản đối với các tổ chức cá nhân khai thác chế biên khoáng sản. Nhất là việc thực hiện nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường DTM đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

- Quy hoạch sắp xếp lại các tuyến vận tải và các bãi bến than.

- Tăng cường đầy đủ các phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác thanh tra kiểm tra.

- Cử cán bộ chuyên trách thực hiện và chỉ đạo công tác BVMT tại địa bàn khai thác.

- Hàng năm cần tổng kết, đánh giá công tác BVMT trong việc khai thác khoáng sản tại địa phương, để rút ra kinh nghiệm, kịp thời biểu dương khen thưởng các tổ chức cá nhân có thành tích tốt trong công tác bảo vệmôi trường.

* Công tác giáo dục, đào tạo.

- Nên có các chương trình đào tạo ngắn hạn tại cơ sở cho cán bộ công nhân về quản lý và bảo vệ môi trường

- Cử người tham gia các khóa chun ngành mơi trường chính quy hệ đại học, quản lý, giám sát, tham mưu và thực hiện các biện pháp BVMT cho công ty.

- Thực hiện các chương trình tuyên truyền sâu rộng trong đội ngũ cán bộ công nhân viên về bảo vệ môi trường.

PHN 5

KT LUN VÀ KIN NGH 5.1. Kết luận

Mỏ than Núi Hồng thuộc công ty than Núi Hồng – VVWI là một mỏ than giàu truyền thống, hoạt động từ lâu đời với trữ lượng than lớn, sản lượng khai thác tăng dần qua các năm đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, mỏ đã làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, chủ yếu là hoạt động phá đá, sàng tuyển, xả thải và vận chuyển than.

* Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đã có nhiều thay đổi. Đời sống văn hóa của người dân trong vùng là tương đối tốt, cơ sở hạ tầng, điện, đường, trường, trạm đã được bê tơng hóa. Tồn xã có một trạm biến áp, 5km đường dây cao thế, 8km đường dây hạ thế, 100% dân được cung cấp điện. Giáo dục được chú trọng, toàn xã hiện nay có 5 trường học.

* Qua điều tra, phân tích, đánh giá ta có thể thấy được thực trạng mơi trường nước như sau:

- Nước mặt: Hằng năm mỏ đã xả thải một lượng lớn nước trong hoạt động khai thác của mình ước tính 3600 m3/ ngày đêm ra ngồi mơi trường. Lượng nước thải này mới chỉ qua bể lắng tam cấp rồi được xả thải trực tiếp ra ngồi mơi trường chứ chưa đươc xử lý triệt để. Tồn bộ các chỉ tiêu phân tích nước mặt pH, TSS, COD, BOD5, Fe,.. đều thấp hơn TCCP theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT.

+ Nồng độ pH: Từ 7,09 – 7,24. QCCP: 5,5 – 9 + Nồng độ TSS: Từ 13 -19(mg/l). QCCP: 50(mg/l) + Nồng độ COD: 15,6 -15,8(mg/l). QCCP 30(mg/l) + Nồng độ BOD5: 8,4 -8,9(mg/l). QCCP: 15(mg/l)

- Nước ngầm: Các quá trình nổ mìn, phá đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cũng như trữ lượng nước ngầm trong khu vực. Nồng độ pH nước giếng là 6,43 nằm trong khoảng 6,0 – 8,5 nước sử dụng cho sinh hoạt. Các chỉ tiêu phân tích khác như TDS, TSS, độ đục, hàm hượng KLN,.. đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

- Nước thải: Qua phân tích nước thải sau xử lý tại cửa xả moong khu VI và VII đều trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT cột B.

+ Nồng độ pH: 6,67 -7,09. QCCP: 5,5 - 9,0

+ Nồng độ TSS trung bình: 12(mg/l). QCCP: 100(mg/l) + Nồng độ COD: Từ 6,32 – 9,56(mg/l). QCCP: 150(mg/l)

+ Coliform: Từ 500 – 600(MPN/100ml). QCCP: 5000(MPN/100ml) + Nồng độ KLN rất nhỏ so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B

* Ý kiến của người dân về tác động của hoạt động khai thác than tới môi trường nước.

- Đa số người dân sống tại vùng đều nhận hoạt động khai thác của mỏ than khiến cho môi trường nước xung quanh vùng khai thác bị ô nhiễm và suy giảm chất lượng, trữ lượng nước. 46,67% ý kiến cho rằng mức có ảnh hưởng rất lớn, 23,33% cho rằng mức độ ảnh hưởng trung bình, 30% ý kiến cho rằng mức độảnh hưởng là nhỏ.

- Đối với sức khỏe người dân: Thống kê các bệnh của người dân xung quanh khu vực Mỏ: Không mắc bệnh 50%

Mắc bệnh về tiêu hóa 16,67% Bệnh ung thư 10%

Bệnh ngoài da 13,34% Bệnh do muỗi truyền 10%

- Người dân sống xung quanh khu vực khai thác đã đưa ra rất nhiều những đề xuất, kiến nghịnhư: Cần nâng cao công tác quản lý, thanh tra kiểm

tra chất lượng môi trường nước..... Phát triển và triển khai các dự án nước sạch. Có nhiều biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước. Cần xử lý nước thải trước khi xả thải vào môi trường.

5.2. Kiến nghị

Để thực hiện những giải pháp giúp mỏ than Núi Hồng khắc phục ơ nhiễm mơi trường tơi có một số giải pháp đề nghịnhư sau:

- Đề nghị mỏ than Núi Hồng chú trọng vào công tác đầu tư các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động khai thác, xây dựng, đầu tư vào các cơng trình thốt nước, xử lý nước thải..... để đạt được hiệu quả cao trong công việc cũng như giảm ô nhiễm trường nước.

- Vận động, tích cực tun truyền cơng nhân và người dân tham gia bảo vệ môi trường. Trồng cây gây rừng để giảm thiểu sạt lởđất, giữ nguồn nước ngầm.

- Đề nghị phịng tài ngun và mơi trường huyện Đại Từ hướng dẫn giúp đỡ Mỏ trong công tác bảo vệ môi trường.

- Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp, hành vi vi phạm pháp luật Khoáng sản, luật Bảo vệ môi trường. Những hành vi tác động xấu tới môi trường sống của người dân.

TÀI LIU THAM KHO

I. Tài liu Tiếng Vit

1. Nguyễn Tuấn Anh, Phan Thị Thu Hằng, Dương Thị Minh Hòa (2011), Bài

giảng Quan Trắc và Phân tích mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

2. Công ty than Núi Hồng (2011), Dự án cải tạo và phục hồi môi trường. 3. Công ty than Núi Hồng (2013), Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối

với mỏ than Núi Hồng.

4. Công ty than Núi Hồng (2015), Báo cáo kết quả quan trắc giám sát định kỳ đợt II năm 2015.

5. Công ty than Núi Hồng (2016), Báo cáo kết quả quan trắc giám sát định kỳ đợt II năm 2016.

6. Công ty than Núi Hồng (2017), Báo cáo kết quả quan trắc giám sát định kỳ đợt II năm 2017.

7. Trần Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cu ảnh hưởng ca hoạt động khai thác than tới môi trường nước th trn Mo Khê, huyện Đông Triều, tnh Qung Ninh, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

8. Luật Bảo vệ mơi trường (2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Quốc hội 13 – Luật bảo vệ môi trường 2014 được Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và chính thức có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017. 10. Quốc hội 13 – Luật tài nguyên nước, Quyết định số 17/QH13 ngày 01

tháng 01 năm 2013.

11. Dư Ngọc Thành (2008), Bài ging ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

II.Tài liu Tiếng Anh

12. Environment Canada (2008), Wastewater Pollution, Website: http://www.ec.gc.ca/eu-ww/dafautl.asp?lang=En&n=6296BD0-1.

13. Jeff Sweeney (2009), Waterwater Pollution Controls, Chesapeake Bay Program Office, Website: http://www.chesapeakebay.net/status- waterwater.aspx?menuitem=19692.

III. Tài liu trích dn t Internet

14. Bộ kế hoạch và đầu tư (2006), “Điểm qua tình hình tài ngun than Việt Nam”, Thơng tin mạng Internet, Website: http://www.mpi.gov.vn /ttkt-xh. aspx?Lang=4&mabai=1442 .

15. Bộ Tài nguyên và môi trường ( 2006), “Dầu tăng, giá than đá lên ngôi”, thông tin mạng Internet, Website: http://ciren.vn/index.php?nre _ site= New&nth_in=viewst&sid=4559.

16. Bộ Tài nguyên và môi trường ( 2012), “Nguy cơ ô nhiễm môi trường từ nước thải mỏ than”, thông tin mạng Internet: Website: http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24&id. 17. Cơng ty cổ phần chứng khốn Hà Thành (2010), “ Phân tích ngành than”,

Thơng tin trên mạng internet, Website:

http://www.hasc.com.vn/AttachFile/PhanTichNhanDinh/2010/201008021 51728843.pdf.

18. Sởcông thương Quảng Ninh (2010), Tiềm năng về khoáng sản, Website: http://sct.qungninh.gov.vn/defautl.aspx?page=new&do=detail&category _id=101&news_id=6484.

PH LC I

PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIN CỦA NGƯỜI DÂN

Vảnh hưởng ca hoạt động khai thác than ti m than Núi Hng ti môi trường nước.

Thông tin chung v hđược điều tra

Họvà tên người được phỏng vấn:.......................................................................

Tuổi:...............Giới tính:...............................Trình độ học vấn:..........................

Nghề nghiệp:.......................................................................................................

Địa chỉ:................................................................................................................

Ni dung phng vn 1. Theo ông/bà hoạt động khai thác than của cơng ty có ảnh hưởng tới mơi trường khơng?  Có ảnh hưởng

 Không ảnh hưởng

 Khơng rõ

2. Theo ơng/bà các hoạt động đó gây ảnh hưởng ở mức độnào đối với môi trường nước?

 Mức độ rất lớn

 Mức độ trung bình

 Mức độ nhỏ

 Khơng ảnh hưởng

3. Những hoạt động nào gây ảnh hưởng nhiều nhât?

 Vận chuyển

 Thải nước, chất thải

 Các hoạt động khác

4. Nước thải của công ty thưởng tập trung ở khu vực nào?

 Ra ruộng

 Không rõ

5. Cơng ty có xửlý nước thải trước khi đưa ra mơi trường khơng?

 Khơng

 Có

6. Từ khi có hoạt dộng khai thác than tới nay, các con suối bịảnh hưởng như thế nào?

 Giảm sốlượng sv

 Nước có màu

 Biểu hiện khác

7. Hiện nay nguồn nước gia đình đang sử dụng là:

 Nước máy

 Giếng khoan

 Giếng đào sâu

 Nguồn khác (sông, suối)

8. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có được lọc qua thiết bị hoặc hệ thống lọc?

 Khơng

 Có, theo phương pháp ..................................

9. Theo bác, độ sâu của giếng nước gia đình bác trong những năm gần đây như thế nào?

 Giảm

 Tăng

 Không biết

10. Biểu hiện bề mặt nước giếng của gia định ra sao?

 Trong

 Nước có cặn

 Cả váng và cặn

11.Ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới sức khỏe người dân?

 Mức độ rất lớn  Mức độ trung bình  Mức độ nhỏ  Khơng ảnh hưởng 12.Gia đình ơng (bà) có ai bị mắc các bệnh?  Bệnh ngồi da  Bệnh do muỗi truyền  Bệnh tiêu hóa  Bệnh ung thư 13. Ý kiến, kiến nghịvà đề xuất ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................

PH LC II

MT S HÌNH NH CA KHĨA LUN

Hình 1: Bể lắng tam cấp của moong 6, thấu kính II

Hình 3: Lấy mẫu nước mặt tại suối Đồng Bèn chảy qua sân công nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước khu vực mỏ than núi hồng xã yên lãng – huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)