29
2.3. Giới thiệu sơ lược vềmáy toàn đạc điện tử
2.3.1. Đặc điểm và chức năng của máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tử (Total Station) cho phép ta giải quyết nhiều bài toán trắc địa, địa chính, địa hình và cơng trình, ở đây trong đề tài tốt nghiệp Em chỉ trình bày những vấn đềliên quan đến việc đo vẽ bản đồđịa chính.
Cấu tạo của máy toàn đạc điện tử là sự ghép nối giữa 3 khối chính là máy đo xa điện tử EDM, máy kinh vĩ số DT với bộ vi sử lý trung tâm CPU.( Central Processing Unit- Micropocessor ).
Đặc trưng cơ bản của khối EDM là xác định khoảng cách nghiêng D từ điểm đặt máy đến điểm đặt gương phản xạ ( điểm chi tiết ), còn đối với kinh vĩ số DT là các định trị sốhướng ngang ( hay góc bằng ) và góc đứng v (hay thiên đỉnh z ). Bộ vi xử lý CPU cho phép nhập các dữ liệu như hằng số máy(K), số liệu khí tượng mơi trường đo ( nhiệt độ, áp xuất), toạ độ và độ cao ( X,Y,H ) của trạm đặt máy và của điểm định hướng, chiều cao máy( im), chiều cao gương (lg). Nhờ sự trợ giúp của các phần mềm tiện ích cài đặt trong CPU mà với các dữ liệu trên sẽ cho ta số liệu toạđộ và độ cao của điểm chi tiết. Số liệu này có thể được hiển thị trên màn hình tinh thể, hoặc lưu trữ trong bộ nhớ trong ( RAM- Random Access Memory ) hoặc bộ nhớ ngoài ( gọi là field book- sổ tay điện tử ) và sau đó được trút qua máy tính. Việc biên tập bản đồ gốc được thực hiện nhờ các phần mềm chuyên dụng của các thông tin địa lý ( GIS ) cài đặt trong máy tính
30
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Công tác thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis trên cơ sở kết quả đo vẽ trực tiếp thực địa bằng máy toàn đạc điện tử.
Phạm vi: Thành lập bản đồ tỷ lệ 1:1000, 1:2000 Phường Quỳnh Xuân - Thị xã Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai - Khái quát về bản đồ địa chính.
- Ứng dụng phần mềm Famis, Microstation thành lập bản đồđịa chính. - Đánh giá độ chính xác kết quả đạt được trên cơ sở các văn bản quy phạm hiện hành.
3.3. Các phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp.
- Tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội được lấy từ đề án xây dựng nông thôn mới của Ủy ban nhân dân Phường Quỳnh Xuân, Thị Xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
- Số liệu lưới khống chế trắc địa. - Số liệu về bản đồđịa chính của xã.
3.3.2. phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp
3.3.2.1. đo vẽ chi tiếp ngồi thực địa
Chuẩn bị máy móc: máy toàn đạc điện tử hãng TOPCOM GTS 236 do Trung Quốc sản xuất, 1 gương phục vụcông tác đo đạc.
Nhâm lực: nhóm đo gồm 2 người - 1 người đứng máy
31
- 1 người đi gương
Dụng cụ: sổ ghi chép, bút, cọc, sơn đểđánh dấu điểm trạng phụ. Phương pháp làm ngoài thực địa
Rọi tâm, cân bằng máy tại trạm đo
Đặt tên Job(ngày đo), đặt điểm trạm máy, đặt điểm định hướng Quay máy đến điểm định hướng đưa góc bằng về 0 rồi đo các điểm chi tiết
3.4.2.2. Biên tập, chỉnh lý bản đồ bằng phần mềm MicroStation và phần mềm Famis
Phương pháp làm nội nghiệp:
Trút số liệu từ máy toàn đạc vào máy tính Xử lý số liệu
Triển điểm chi tiết bằng Famis trong phần mềm Microstation Nối điểm, đối soát lại khu đo, kiểm tra độ chính xác
Chỉnh sửa, chuẩn hóa các đối tượng trên bản đồ Bản đồ hồn chỉnh
3.3.2. Phương pháp đo đạc
- Phương pháp toàn đạc: Sử dụng máy toàn đạc điện tử và phép chiếu tọa độ cực đểđo chi tiết các đối tượng của khu đo.
- Phương pháp đo đạc: Sử dụng phương pháp đo GPS tương đối trạng thái tĩnh đểđo đạc hệ thống lưới khống chế đo vẽ.
32
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Microstation và Famis để xử lý các số liệu, thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000, 1:2000 tại Phường Quỳnh Xuân Thị
xã Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An.
3.3.4. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các nhà khoa học, cán bộ quản lý và những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu để đưa ra phương án tối ưu thực hiện công tác đo đạc phù hợp với địa bàn cụ thể.
33
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc Điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực đo vẽ
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Phường Quỳnh Xuân nằm về phía Tây Nam thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An với diện tích tự nhiên là 1582,51 ha, có vịtrí địa lý:
+ Từ190 11’ 10” đến 190 14’ 24”vĩ độ Bắc.
+ Từ 1050 39’ 53” đến 1050 42’58” kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp phường Mai Hùng, thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An. - Phía Nam giáp xã Quỳnh Bảng và xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Phía Đơng giáp xã Quỳnh Liên, thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An. - Phía Tây giáp xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Khu đo có địa hình bằng phẳng, nghiêng dần theo hướng từ Tây sang Đơng, độ dốc trung bình là 150. Nhìn chung địa hình của phường có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nơng - lâm nghiệp, vị trí thuận lợi giao lưu hàng hố.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nên phường mang đặc trưng của khí hậu Bắc Trung Bộ.
* Nhiệt độ:
Nhiệt độ bình quân hàng năm của phường khoảng 290C, tháng lạnh nhất trong năm khoảng 170C. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ cao nhất khoảng 400C. Mùa lạnh từ tháng 11 đến cuối tháng 3 năm sau, tháng lạnh nhất nhiệt độ khoảng 100C.
* Chếđộ mưa:
Lượng mưa bình quân hàng năm đạt khoảng 1500mm - 1700mm, và được chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 trong đó lượng
34
mưa lớn nhất tập trung từ tháng 8 đến tháng 10 do ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết như bão, áp thấp nên thường xảy ra lũ lụt cục bộ. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa ít, khơ hạn nhất là từ tháng 1 đến tháng 2.
* Chế độ gió:
Phường chịu ảnh hưởng trực tiếp của 2 loại gió chính là gió mùa Đơng Bắc và gió phơn Tây Nam.
- Gió mùa Đơng Bắc, tập trung từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau làm giảm nhiệt độ đột ngột gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất.
- Gió phơn Tây Nam là loại hình thời tiết đặc trưng của vùng Trung Bộ, đây là loại gió khơ nóng tập trung từ tháng 5 đến tháng 9 gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống của người dân..
4.1.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội
Tổng kết tình hình kinh tế - xã hội cho thấy, nền kinh tế ln có sự chuyển biến, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Khu vực dịch vụ có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, chất lượng, địa bàn và lĩnh vực hoạt động... thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, góp phần quan trọng vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững. Giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ (theo giá so sánh) năm 2016 đạt 4.673,2 tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm 2015 và gấp 1,8 lần so với năm 2012; tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2011-2016 là 12,3%.
Các hoạt động dịch vụ khác như tài chính ngân hàng, bảo hiểm, thơng tin, tư vấn, việc làm... phát triển nhanh, từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Đặc biệt dịch vụ tài chính, ngân hàng tăng nhanh cả về quy mô và phạm vi hoạt động, đa dạng hố các hình thức khai thác nguồn vốn, cơ bản đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh. Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn tăng bình quân 18 %/năm; doanh sốcho vay tăng 17,3%/năm; tổng dư nợ tăng 17 %/năm...
35
Với phương châm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, cơ cấu lại dư nợ theo hướng mở rộng đối tượng cho vay, phát triển các dịch vụ ngân hàng đến tận cơ sở... thời gian qua dịch vụ tài chính ngân hàng đã đóng góp tích cực vào việc thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo... thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong tỉnh.
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất
Theo số liệu Thống kê đất đai đến 2017 do Văn phòng Đăng ký QSD đất thị xã Hoàng Mai cung cấp, diện tích các loại đất của phường Quỳnh Xuân như sau:
- Diện tích tự nhiên: 1685,27 ha, trong đó:
- Diện tích đất nơng nghiệp: 1145,19 ha (chiếm 67,95%). + Đất sản xuất nông nghiệp: 419,54 ha (chiếm 24,89%); + Đất lâm nghiệp: 521,59 ha (chiếm 30,95%);
- Diện tích đất phi nơng nghiệp: 536,42 ha (chiếm 31,83%). + Đất ở: 275,66 ha;
+ Đất chuyên dùng: 237,54 ha;
- Diện tích đất chưa sử dụng: 3,66 ha (chiếm 0,002%).
Theo thực tế hiện trạng sử dụng đất đai hiện nay tại xã rất phức tạp, các thửa đất biến động rất nhiều do chuyển mục đích, chuyển nhượng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, quy hoạch giao thơng, thủy lợi.v.v.
4.2.2. Tình hình giao đất cấp GCN QSD đất
- Kết quả giao đất, cấp giấy chứng nhận QSD đất (tính đến ngày 10/5/2015).
Tổng số giấy CNQSD đất đã cấp: 3520 giấy, với diện tích: 1470,8 ha, Trong đó:
+ Cấp giấy chứng nhận QSD chung đất ở và đất sản xuất nơng nghiệp: 3350 giấy, diện tích: 1020,0 ha.
36
+ Đất lâm nghiệp đã cấp được: 170 giấy, diện tích: 450,8 ha.
- Kết quả khảo sát về tổng số thửa đất trong khu vực Trích đo bản đồ địa chính kỳ này khoảng: 4529 thửa đất. Trong đó:
+ Đất ở, đất vườn, ao gắn liền đất ở khoảng: 1418 thửa, với diện tích 51,7 ha;
+ Đất các tổ chức trong khu dân cư khoảng 16 thửa, với diện tích 5,5 ha. + Đất sản xuất nơng nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản khoảng: 3095 thửa, với diện tích 297,6 ha;
+ Đất chun dùng, đất giao thơng, thủy lợi khoảng: 41 thửa, với diện tích 47,2 ha.
- Tổng số chủ sử dụng đất: 2528. Trong đó:
+ Hộgia đình, cá nhân: 2516 (chủ sử dụng đất ở: 1256, chủ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tập trung: 1260).
+ Tổ chức: 12 chủ sử dụng (UBND xã: 01; Tổ chức kinh tế: 03; Trường học 04; cơ quan, đơn vịnhà nước: 04).
4.2.3. Tình hình cán bộ quản lý đất đai tại phường Quỳnh Xuân
Phường có 1 cán bộđịa chính (là cơng chức xã) chuyên trách làm công tác quản lý đất đai. Cán bộ có trình độ chun mơn tốt, phù hợp cơng tác quản lý đất đai tại địa phương, cán bộ địa chính xã đã được trang bị các thiết bị cần thiết phục vụ cơng tác.
4.2.4. Tình hình quản lý hồsơ địa chính
Hiện tại hồsơ địa chính phường đã được lập theo quy định tại thông tư 29/2004 bao gồm các hồ sơ, sổ sách đã lập để phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường Quỳnh Xuân gồm:
- Lập năm 1996 gồm: Sổ mục kê đất đai 01 quyển, sổ địa chính 4 quyển, sổ cấp giấy chứng nhận 01 quyển;
- Hồ sơ địa chính đất lâm nghiệp (lập năm 2006) gồm: Sổ mục kê 01 quyển; sổđịa chính 4 quyển; sổ cấp giấy chứng nhận 01 quyển.
37
Trong thời gian qua, hồ sơ địa chính hiện có là tài liệu duy nhất phục vụ công tác quản lý đất đai tại địa phương, tuy nhiên việc quản lý đất đai phức tạp, nhạy cảm nhưng nguồn tài liệu về bản đồ, hồ sơ địa chính hiện có khơng thể đáp ứng được trong giải quyết công việc hàng ngày liên quan đến đất đai tại phường và tại các cấp ngành có liên quan, với các lý do sau:
- Bản đồ giải thửa 299, được lập năm 1985 đã bị biến động gần như 100%, không đáp ứng được công tác quản lý Nhà nước về đất đai và cấp giấy chứng nhận QSD đất hiện nay.
- Hồ sơ địa chính khơng đầy đủ, mất mát, rách nát do quá trình sử dụng và chuyển giao cán bộchun mơn địa chính tại phường; một số loại sổ sách không được lập hoặc lập không đủ sổ cấp giấy, sổđăng ký biến động để theo dõi thường xuyên.
- Số liệu thống kê, báo cáo về các loại đất khơng chính xác với thực tế đất đai đang sử dụng của các chủ sử dụng.
Vì vậy, nguồn tài liệu về hồsơ địa chính đối với khu vực đất dân cư và đất sản xuất nông nghiệp ổn định, tập trung hiện nay, khơng cịn đáp ứng yêu cầu của Nhà nước trong công tác quản lý đất đai. Để phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, việc Trích đo bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSD đất và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đối với khu vực dân cư, khu vực đất sản xuất nông nghiệp ổn định, tập trung phường Quỳnh Xuân, thị xã Hoàng Mai là hết sức cần thiết và cấp bách.
4.3. Thực trạng công tác đo vẽ thành lập BĐĐC tại phường Quỳnh Xuân
4.3.1. Thực trạng công tác đo vẽ thành lập BĐĐC
4.3.1.1. Bản đồ giải thửa (bản đồ 299)
Bản đồ giải thửa (hay còn gọi bản đồ 299), được thành lập năm 1985, đo theo phương pháp thủ công (gồm 8 tờ, tỷ lệ 1/2.000), đây là tài liệu bản đồ duy nhất để cấp giấy chứng nhận QSD đất cho nhân dân theo Nghị định 64/CP và quản lý đất đai trước đây và hiện nay tại địa phương. Trải qua nhiều
38
năm quản lý và sử dụng tài liệu này, đồng thời thực hiện quy hoạch nông thôn mới, giao thông, thủy lợi, dân cư nên bản đồ nay đã bị biến động lớn cả về hình thể và thông tin thửa đất, chủ sử dụng do đó loại bản đồ này khơng cịn phù hợp với thực tế quản lý đất đai hiện nay.
4.3.1.2. Bản đồđịa chính đất lâm nghiệp
Bản đồ được lập năm 2004, tỷ lệ 1/10.000 gồm: 01 tờ (hệ toạ độ VN- 2000, kinh tuyến trục 1040 45’, múi chiếu 3), bản đồ này đo vẽ chi tiết đối với đất lâm nghiệp, đất đồi núi chưa sử dụng. Loại bản đồ này đảm bảo độ chính xác sử dụng cho quản lý và cấp giấy chứng nhận QSD đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân.
4.3.1.3. Bản đồ địa giới hành chính 364/CT và các loại bản đồ chuyên đề khác
Bản đồ, hồ sơ địa giới hành chính của phường được thành lập năm 1995, tỷ lệ 1/50.000 (gồm 01 tập 06 tờ), theo Chỉ thị 364/CT ngày 06/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). Nguồn tài liệu này hiện đang được quản lý tại xã, ranh giới ổn định, không tranh chấp.
- Bản đồ nền địa hình, bản hiện trạng sử dụng đất năm 2010 (tỷ lệ 1:10.000), bản đồ này được lập theo Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT, ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, dùng để thiết kế khống chế đo vẽ; phân mảnh bản đồ; xác định khu vực đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/1.000, 1/2.000.
4.3.1.4. Bản đồ lập theo Chỉ thị 31/CT-TTg của Thủtướng Chính phủ
Bản đồ lập theo Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về kiểm kê quỹđất đang quản lý, sử dụng của Tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất tại phường Quỳnh Xuân gồm: 16 khu đất. Các khu đất này có ranh giới cơ bản ổn định ngoài thực địa, biến động ít so với bản đồ.
39
4.3.2. Công tác xây dựng lưới khống chế mặt phẳng và độ cao