Phun điểm chi tiết lên bản vẽ

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính số tỉ lệ 1 1000 tờ bản đồ số 24 từ số liệu đo đạc tại phường quỳnh xuân, thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an (Trang 58)

50

Sửa trịđo:

Từ Menu chính chọn Cơ sở dữ liệu Nhập dữ liệu Sửa trị đo xuất hiện củng cố chúng ta có thể thêm mới hay sửa chữa trịđo:

Xử lý, tính tốn:

Nhóm chức năng này cung cấp các công cụ tính tốn thơng dụng thường làm trong đo đạc và xây dựng bản đồ địa chính.

Xử lý, tính tốn Nối điểm theo số hiệu xuất hiện hộp thoại giao diện:

Ta được file bản đồ cơ bản:

51

- Bước 6: Xử lý các đối tượng bản đồ:

Từ bản đồ được tạo thành khi xử lý cơ sở dữ liệu trị đo, ta đổi các đối tượng bản đồ về đúng với các thông tin của chúng theo quy định của tổng cục Địa Chính.

Từ Menu chính chọn Cơ sở dữ liệu trị đo Quản lý bản đồ chọn lớp thông tin.

Cửa sổ giao diện xuất hiện, ta chọn lớp thông tin cần hiển thị, ấn chấp nhận.

Dùng lệnh Change element attributes của phần mềm Microstation để biên tập thay đổi thuộc tính các đối tượng.

Khởi động Famis

Sau khi chạy chương trình Microstation trên thanh Menu vào Utilities

52

Chọn OK trên màn hình xuất hiện menu chính của phần mềm Famis và hộp thoại đăng nhập mã đơn vị hành chính.

- Bước 7: Tựđộng tìm sửa lỗi

Sau khi hồn thành các cơng việc thao tác với cơ sở dữ liệu trị đo. Để tiến hành các bước tiếp theo của việc biên tập thành lập bản đồ, cần chuyển phần thao tác sang cơ sở dữ liệu. Các công việc chính của cơ sở dữ liệu bao gồm:

To Topology: * Sa li

Vào Cơ sở d liu bản đồ  To Topology  T động tìm, sa li

- Tđộng tìm sa lỡi (CLEAN):

Chức năng tự động sửa lỗi thông dụng trong bản đồ như là: Bắt quá điểm, bắt chưa tới điểm, hai đường trùng nhau...

Chức năng tự động tìm, sửa lỗi trên thanh menu của Famis cho phép đặt tham số để dễ dàng trong việc tìm cũng như sửa lỗi, giá trị sai số đặt báo lỗi được chọn cho một hoặc nhiều Level. Giá trịnày được tính bằng 0.1 mm x M, M là mẫu số tỉ lệ bản đồ.

53

- Bước 8: Tự động tìm sửa lỗi Flag:

Chức năng hiển thị vị trí các lỗi mà MRF Flag không tự động sửa được và để người dùng tự sửa lỗi đối với bản vẽ. Nếu có lỗi, tại vị trí có lỗi xuất hiện cờ (Flag) ngầm định là chữ D. Kết thúc quá trình sửa lỗi, nếu bản vẽ đã hết lỗi thì chương trình có thơng báo trong đó Edit Status báo cáo là “No flags!!!”

Sửa những lỗi cịn lại mà MRFClean khơng chưa sửa hết.

Từ Menu chính chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ tạo topology tự động tìm sửa lỗi Flag.

54

Sau đó người dùng có thể chọn một trong các nút lệnh như Zoom In hoặc Zoom Out,... tìm đến đối tượng cần sửa thông tin.

- Bước 9: Tạo vùng cho bản đồ:

Chức năng tự động tạo vùng cho các đối tượng bản đồ được lựa chọn. Topology là mơ hình lưu trữ dữ liệu khơng gian đã được chuẩn hóa trên tồn thế giới. Mơ hình khơng chỉ lưu trữ các thông tin địa lý mô tả về vị trí, kích thước, hình dạng của tùng đối tượng bản đồ riêng lẻ mà cịn mơ tả về quan hệ không gian giữa các đối tượng như quan hệ kề nhau, liền nhau....

Chương trình chỉ tạo Topology cho các đối tượng dạng vùng như: thửa đất, sông, suối... Các đối tượng tham gia tạo vùng có thể nằm trên nhiều lớp khác nhau, trên toàn file hoặc một vùng do người tựđịnh nghĩa (fence).

Để tạo Topology, các đối tượng vùng cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Khơng chứa các điểm cuối tự do: Có thể là các điểm bắt chưa tới hoặc là vượt quá.

- Tại các đường giao nhau phải có điểm nút.

- Một vùng phải được tạo từ nhiều đường khép kín. Nhằm mục đích kiểm tra và sửa lỗi cho bản đồ nền.

Từ Menu chính chọn Cơ sở d liu bản đồ  to topology  to vùng

55

Trên màn hình xuất hiện cửa sổ:

Các thao tác trên giao diện:

- Chọn các level chứa các đối tượng trên bản đồ tham gia tạo vùng trên bảng level.

- Chọn Loại đất mặc định (Thường chọn loại đất có nhiều nhất trên bản đồ).

- Chọn đối tượng sử dụng mặc định.

- Chọn Số hiệu bản đồ (mặc định là tên tệp DGN).

- Chọn loại bản đồ (Bản đồ tổng, bản đồ gốc, bản đồđịa chính). Khi tạo Topology cho bản đồ tổng cần phải chọn đơn vị hành chính trước. Các bản đồ gốc và bản đồ địa chính được cắt từ bản đồ tổng sẽ lấy đơn vị hành chính là đơn vị hành chính của bản đồ tổng và loại bản đồđược xác định khi cắt mảnh.

56

- Chọn level cho tâm thửa. - Chọn màu cho tâm thửa.

- Kích chọn Lưu thơng tin cũ (mặc định) nếu muốn mơ hình topology mới lưu các thông tin hồ sơ địa chính của mơ hình topology cũ (nếu có) ngược lại mơ hình topology mới sẽ khơng có các thơng tin hồsơ địa chính.

- Kích nút để bắt đầu quá trình tạo Topology. Hệ thống hiển

thị giao diện thơng báo cho người dùng.

- Kích nút để kết thúc chức năng và đóng cửa sổ giao diện. Sửa topology: Nhằm khôi phục lại topology sau khi chạy topology Xóa topology: Chức năng này ngược lại với chức năng tạo Topology, tất cả Topology của bản đồ hiện tại được xóa đi

Hình 4.3: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa

- Bước 10: Tạo vùng cho bản đồ địa chính: Thao tác tương tựnhư tạo bản đồ nền:

Chọn các Level chứa các đối tượng bản đồ tham gia vào tạo vùng: - Level tạo: 10,21,32

57

Kích chuột vào ô “Tạo vùng” để bắt đầu quá trình tạo vùng. Kích chuột vào ơ “Ra khỏiđể kết thúc chức năng.

Sau khi đã tạo vùng xong ta vào Cơ sở d liu bản đồ  Qun lý bn đồ  Kết ni với cơ sở d liu để lấy thông tin mới.

Kết quảthu được là bản đồđịa chính

- Bước 11: Đánh số thửa đất:

Chức năng đánh số thửa trong bản đồ địa chính theo thứ tự từ trái qua phải và từ trên xuống dưới. Vị trí thửa được xác định qua vị trí điểm đặc trưng thửa. Để tránh việc đánh số thửa theo vị trí của hai thửa có số hiệu liên tiếp rất xa nhau, chức năng này cho phép tạo một khoảng băng rộng theo chiều ngang, các thửa nào rơi vào cùng một khoảng thì được đánh số thửa từ trái qua phải mà khơng quan tâm đến vịtrí trên dưới.

Từ Menu chính chọn Cơ sở d liu bản đồ  bản đồđịa chính  đánh s tha t.

58

Kích chuột vào “Đánh Zích Zắc”sau đó kích chuột vào “Đánh Số Thửa”

Các thửa tham gia đánh số có thể là toàn bộ thửa trên file bản đồ hiện thời hoặc trong một vùng nào đó do người dùng tự định nghĩa.

- Bước 12: Gán thơng tin thửa đất:

Nhóm các chức năng này phục vụq trình gán thơng tin địa chính ban đầu. Hay nói cách khác, các thơng tin hồsơ địa chính ban đầu: Số hiệu thửa, loại đất, tên chủ sử dụng, địa chỉ, diện tích được gán cho các thửa trong quá trình xây dựng và hồn thiện bản đồđịa chính.

Từ Menu chính chọn Cơ sở d liu bản đồGán thơng tin địa chính ban đầu  Gán d liu t nhãn.

59

Trên giao Bảng thơng tin thửa đất

- Kích vào một đối tượng trên danh sách, hiển thị thông tin chi tiết thửa đất ởbên dưới.

- Người sử dụng có thể sửa tất cả các thông tin của đối tượng được chọn, kích nút Ghi để ghi lại các thơng tin vừa sửa.

- Kích nút nếu muốn chọn đến bản ghi đầu tiên trên danh sách. - Kích nút nếu muốn chọn đến bản ghi cuối cùng trên danh sách. - Kích nút nếu muốn chọn đến bản ghi liền trước bản ghi đang được chọn

trên danh sách.

- Kích nút nếu muốn chọn đến bản ghi sau bản ghi đang được chọn trên danh sách.

- Kích nút “Báo cáo” nếu muốn kiểm tra dữ liệu các thửa trên danh sách theo thông tin chứng minh thư hoặc năm sinh.

- Kích nút “Hiển thị ra màn hình” để phóng to thửa đất được chọn trên bản đồ.

- Kích nút “Rời khỏi” để thốt khỏi chức năng. - Bước 13: Vẽ nhãn thửa:

Một trong những công cụ thường dùng nhất trong thành lập bản đồ là vẽ nhãn thửa cho các đối tượng bản đồ từ dữ liệu thuộc tính của nó. Một đối tượng không thể hiển thị tất cả các dữ liệu liên quan. Vì vậy, chức năng “Vẽ nhãn thửa” sẽ cung cấp cho người dùng tự định nghĩa theo một định dạng cho trước như C:\Famis\system\mdsd2003.txt.

Các đối tượng được vẽ nhãn phải là những đối tượng kiểu vùng đã tạo Topology.

60

Từ Menu chính chọn Cơ sở d liu bản đồ  X lý bản đồ  V nhãn tha:

Màn hình xuất hiện cửa sổ

Người dùng nhập những thông tin:

- Tỉ lệ bản đồ: cần chọn đúng tỉ lệ trước khi vẽ để kích cỡ nhãn và vị trí phù hợp với bản đồ.

- Kiểu chữ: Gồm hai hộp TextBox chứa mã font và một hộp comboBox chứa danh sách các fonts để chọn. Trước khi vẽ bản đồ bạn cần chọn font. Ta có thể nhập trực tiếp mã font vào hộp hoặc chọn tên font trong danh sách thả xuống.

- Level, Màu: các thông số này quy định Level và màu sắc của nhãn được vẽ. Để chọn level bạn nhập trực tiếp vào TextBox là một số integer có

61

giá trị 1 63 để chọn màu hãy nhấn vào nút chọn màu và chọn lấy một màu tương ứng.

Nhãn địa chính: là nhãn vẽ cho bản đồđịa chính nó có dạng như sau: Loại đất, số thửa, diện tích

Nếu chọn loại nhãn là nhãn quy chủ, sau khi tạo xong có dạng: Số hiệu thửa, loại đất, tên chủ sử dụng, địa chỉ. Nhãn quy chủ sẽ được lưu dưới dạng đối tượng chữ có nhiều dịng.

Hình 4.4.: To khung bản đồ

- Bước 14: Tạo khung bản đồ:

Chức năng tạo khung bản đồ địa chính của Famis tự động xác định vị trí và tự động tạo khung theo đúng tiêu chuẩn của ngành.

Ngoài ra chức năng còn cho phép phá khung bản đồ trong các trường hợp cần thiết.

Từ Menu chính chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ bản đồ địa chính tạo khung bản đồ.

62

Ta khai báo các thông số cần thiết và chọn toạ độ góc khung bản đồ và nhấn <Ok> để tạo khung bản đồ.

63

Hình 4.5: Bản đồsau khi được biên tp hồn chnh

In bản đồ và khắc phục kiểm tra đối soát bổ sung:

Để phục vụ việc kiểm tra đối soát bổ sung ta cần in bản đồ gốc địa chính. Thao tác: Vào file chọn Plot.

Trên cửa sổ giao diện ta chọn thông số in như sau: Lựa chọn yếu tố in, máy in, kích thước giấy in, xác định tỷ lệ, chế độ in. Sau đó chọn OK để máy in ra bản đồđen trắng và dùng bản đồ này đểđối sốt, kiểm tra bao gồm: Kích thước, hình dạng thửa đất, loại đất tên sử dụng và các yếu tố khác liên quan. Khi phát hiện có sai sót hoặc nhầm lẫn phải ghi chú cẩn thận và đầy đủđể bổ sung và sửa chữa theo kết quả kiểm tra. Đồng thời kết quảđối soát này được thành biên bản đểlưu hồsơ kiểm tra theo quy định đối với người thực hiện.

64

- Bước 15: Tạo hồsơ thửa đất

Hồ sơ thửa đất là thành phần quan trọng trợ giúp công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Chương trình Famis có khả năng tạo hồ sơ thửa đất tự động theo những mẫu quy định của BộTài ngun và Mơi trường.

Famis cũng có chức năng chia cắt thửa đất tự động trên tờ bản đồ mà xác định thửa đất như: Đỉnh thửa, chiều dài cạnh, chủ sử dụng... Nhờ có chức năng này mà nó giúp cho việc quản lý hồsơ địa chính theo đúng quy định cho hồsơ thửa đất.

Chức năng này cho phép tự động tạo ra các loại hồ sơ thửa đất như sau: + Trích lục thửa đất

+ Kết quảđo đạc địa chính + Bản mơ tả ranh giới thửa đất.

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Kết qu thc hin

Với số liệu thu thập được sau đó em đã tiến hành xử lý số liệu đo đạc để ra được bản đồ tổng của Phường Quỳnh Xuân sau đó em đã cắt mảnh bản

65 đồ Địa Chính và thực hiện biên tập các mảnh bản đồ Địa Chính số 24 bằng phần mềm Famis. Những thành quả đạt được: + Đã hồn thành được một số mảnh bản đồ địa chính cụ thể là tờ bản đồ số 24.

+ In giao nộp kèm báo cáo là tờ bản đồ DC24.

+ Đi sâu vào tìm hiểu cơng tác thành lập bản đồ địa chính qua đó cho thấy việc ứng dụng phần mềm MicroStation và Famis thành lập bản đồđịa chính.

Bảng 4.3: Số liệu thống kê diện tích tờ bản đồ số 24

STT Loại đất Ký hiu Tng s tha Diện tích ( ) Tỷ lệ (%) 1 Đất chuyên trồng lúa LUC 7 6203,6 10.70

2 Đất ở nông thôn ONT 24 43 513,0 74,99

3 Đất trồng cây lâu năm CLN 6 2504,7 4,3

4 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 5 979,7 1.7 5 Đất thủy lợi DTL 4 1712.1 2,9 6 Đất giao thông DGT 3 3107,9 5,4 7 Đất chưa sử dụng BCS 1 7,1 0,01 Tổng 50 58 028,1 100%

4.5. Đánh giá phn mm Microstation và Famis

* Ưu điểm:

- Thành lập bản đồ địa chính theo cơng nghệ số có nhiều ưu điểm nổi trội so với công nghệ thành lập bản đồ truyền thống là khả năng tự động hoá trong sản xuất cho hiệu quả năng suất cao.

66

- Bản đồ địa chính được thành lập có thể lưu trữ trên máy tính hoặc in ra giấy rất thuận tiện và có thể cập nhật các biến động một cách nhanh chóng, chính xác.

- Khả năng trao đổi thông tin với các phần mềm khác rất tiện dụng thông qua file .dxf hoặc .dwg. Do vậy, việc tra cứu cung cấp và cập nhật thơng tin rất nhanh chóng và chính xác giúp cho cơng tác quản lý đất đai của Nhà nước được hiệu quảhơn.

- Đặc biệt việc sử dụng phần MicroStation và phần mềm tích hợp Famis vào việc biên tập bản đồ địa chính cho ta hiệu quả kinh tế cao, vì phần mềm sử dụng dễ dàng, nhanh gọn và cho độ chính xác cao.

- Phần mềm Famis có tính năng mạnh trong việc thành lập cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính so với các phần mềm khác như:

+ Phần mềm Famis cho phép tạo topology với số lượng thửa lớn với tốc độ rất nhanh, độ chính xác cao.

+ Phần mềm Famis cho phép gán và quản lý được nhiều trường dữ liệu thuộc tính từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau giúp cho việc quản lý Nhà nước vềđất đai đầy đủ, thống nhất, chặt chẽ và dễdàng hơn.

+ Đặc biệt Phần mềm Famis cịn có chức năng về nhãn thửa bán tự động rất tiện dụng có thể vừa vẽ nhãn vừa biên tập.

+ Phần mềm Famis có thể nhập và xuất các tệp văn bản có đi mở rộng *.txt phục vụ cho cơng tác xây dựng dữ liệu hồsơ địa chính được dễ dàng.

* Nhược điểm:

Để sử dụng được phần mềm Famis trong thành lập bản đồ địa chính trên cơ sở dữ liệu máy toàn đạc điện tử, địi hỏi phải có hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại, có đội ngũ cán bộ an hiểu về công nghệ tin học và kiến thức chuyên ngành.

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính số tỉ lệ 1 1000 tờ bản đồ số 24 từ số liệu đo đạc tại phường quỳnh xuân, thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an (Trang 58)