Mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng sử dụng thẻ tín dụng tại việt nam (Trang 67)

4.4 PHÂN TÍCH ANOVA – ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN KHẨU HỌC

Để xem xét tính ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học, tác giả dùng phương

pháp phân tích One way Anova giữa các biến nhân khẩu học và biến khối lượng sử dụng. Phần trình bày tiếp theo sẽ thống kê chỉ số khối lượng sử dụng trung bình của từng nhóm người dùng trong từng yếu tố nhân khẩu học.

Bảng 4.25: Lượng dùng trung bình theo từng nhóm tuổi.

Descriptives VolumeLuong dung N Mean Std. Deviation Std. Error Từ 18 đến 29 34 3.1 1.0 0.2 Từ 30 đến 45 98 10.8 9.4 1.0 Từ 46 đến 55 54 13.8 6.9 0.9 Trên 55 14 31.1 4.0 1.1 Tổng cộng 200 11.7 9.9 0.7

Bảng 4.26: Kết quả ANOVA cho lượng dùng trung bình x nhóm tuổi. ANOVA VolumeLuong dung Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 8076.941 3 2692.314 46.401 .000 Within Groups 11372.557 196 58.023 Total 19449.497 199

Xem xét mối quan hệ giữa lượng dùng trung bình và nhóm tuổi, với chỉ số Sig <0.01, cho thấy rằng nhóm tuổi có ảnh hưởng lớn đến lượng dùng trung bình. Cụ thể, nhóm tuổi càng cao, sử dụng càng nhiều. Nhóm sử dụng nhiều nhất là nhóm trên 55 tuổi với khối lượng sử dụng trung bình là 31 triệu/tháng. Kế đến là nhóm 46-55 với khối lượng sử dụng trung bình 13.8 triệu/tháng.

Bảng 4.27: Lượng dùng trung bình theo từng nhóm giới tính. Descriptives VolumeLuong dung N Mean Std. Deviation Std. Error Nam 94 12.9 11.0 1.1 Nữ 106 10.7 8.7 0.8 Tổng cộng 200 11.7 9.9 0.7

Bảng 4.28: Kết quả ANOVA cho lượng dùng trung bình x nhóm giới tính. ANOVA VolumeLuong dung Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 246.701 1 246.701 2.544 .112 Within Groups 19202.797 198 96.984 Total 19449.497 199

Xem xét mối quan hệ giữa lượng dùng trung bình và nhóm giới tính, với chỉ số Sig > 0.05, cho thấy rằng nhóm giới tính khơng có ảnh hưởng một cách có ý nghĩa thống

kê đến lượng dùng trung bình.

Bảng 4.29: Lượng dùng trung bình theo từng nhóm khu vực.

Descriptives VolumeLuong dung N Mean Std. Deviation Std. Error Tp Hồ Chí Minh 100 16.4 10.5 1.0 Hà Nội 100 7.1 6.6 0.7 Tổng cộng 200 11.7 9.9 0.7

Bảng 4.30: Kết quả ANOVA cho lượng dùng trung bình x nhóm khu vực. ANOVA VolumeLuong dung Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4322.369 1 4322.369 56.576 .000 Within Groups 15127.128 198 76.400 Total 19449.497 199

Xem xét mối quan hệ giữa lượng dùng trung bình và Khu vực, với chỉ số Sig <0.01, cho thấy rằng nhóm khu vực có ảnh hưởng lớn đến lượng dùng trung bình. Cụ thể, khu vực TpHCM dùng nhiều hơn ở Hà Nội.

Bảng 4.31: Lượng dùng trung bình theo từng nhóm ngành nghề.

Descriptives VolumeLuong dung N Mean Std. Deviation Std. Error Nghề chuyên môn 144 10.5 6.8 0.6 Lao động phổ thông 31 2.9 1.0 0.2 Tự kinh doanh 25 29.8 9.4 1.9 Tổng cộng 200 11.7 9.9 0.7

Bảng 4.32: Kết quả ANOVA cho lượng dùng trung bình x nhóm ngành nghề. ANOVA VolumeLuong dung Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 10786.480 2 5393.240 122.644 .000 Within Groups 8663.018 197 43.975 Total 19449.497 199

Xem xét mối quan hệ giữa lượng dùng trung bình và nhóm ngành nghề, với chỉ số Sig <0.01, cho thấy rằng nhóm ngành nghề có ảnh hưởng lớn đến lượng dùng trung

Bảng 4.33: Lượng dùng trung bình theo từng nhóm thu nhập. Descriptives VolumeLuong dung N Mean Std. Deviation Std. Error Dưới 4 triệu/tháng 57 10.6 7.2 0.9 Từ 4 -> 7,9 triệu/tháng 56 9.2 6.6 0.9 Từ 8 -> 11,9 triệu/tháng 47 9.3 6.7 1.0 Từ 12 -> 15,9 triệu/tháng 3 2.6 1.1 0.6 Từ 16 -> 19,9 triệu/tháng 25 19.0 14.9 3.0 Từ 20 triệu/tháng trở lên 12 25.7 14.2 4.1 Tổng cộng 200 11.7 9.9 0.7

Bảng 4.34: Kết quả ANOVA cho lượng dùng trung bình x nhóm thu nhập. ANOVA VolumeLuong dung Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4597.205 5 919.441 12.010 .000 Within Groups 14852.293 194 76.558 Total 19449.497 199

Xem xét mối quan hệ giữa lượng dùng trung bình và nhóm thu nhập, với chỉ số Sig <0.01, cho thấy rằng nhóm thu nhập có ảnh hưởng lớn đến lượng dùng trung bình. Cụ thể, nhóm tuổi thu nhập càng cao, sử dụng càng nhiều. Nhóm sử dụng nhiều nhất là nhóm thu nhập trên 20 triệu/tháng với khối lượng sử dụng trung bình là 25,7 triệu/tháng. Kế đến là nhóm thu nhập từ 16-19 triêu/tháng với khối lượng sử dụng trung bình 19.0 triệu/tháng.

Bảng 4.35: Lượng dùng trung bình theo từng nhóm trình độ. Descriptives VolumeLuong dung N Mean Std. Deviation Std. Error Tốt nghiệp cấp 2 38 10.3 7.1 1.2 Tốt nghiệp cấp 3 40 15.1 10.2 1.6 Tốt nghiệp trung cấp 44 10.7 8.9 1.3 Tốt nghiệp cao đẳng 53 11.3 9.5 1.3 Tốt nghiệp đại học 16 15.8 16.0 4.0 Hồn tất chương trình sau

đại học 9 3.1 0.8 0.3

Tổng cộng 200 11.7 9.9 0.7

Bảng 4.36: Kết quả ANOVA cho lượng dùng trung bình x nhóm Trình độ. ANOVA VolumeLuong dung Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1522.825 5 304.565 3.296 .07 Within Groups 17926.673 194 92.406 Total 19449.497 199

Xem xét mối quan hệ giữa lượng dùng trung bình và nhóm trình độ, với chỉ số Sig >0.05, cho thấy rằng nhóm trình độ khơng có ảnh hưởng lớn đến lượng dùng trung

bình.

Bảng 4.37: Lượng dùng trung bình theo từng nhóm tình trạng hơn nhân.

Descriptives VolumeLuong dung N Mean Std. Deviation Std. Error Độc thân 45 8.7 6.6 1.0 Đã lập gia đình nhưng chưa có con 54 14.7 12.6 1.7

Đã lập gia đình & có con 61 11.1 10.2 1.3 Ly dị, ly thân/ Góa

Bảng 4.38: Kết quả ANOVA cho lượng dùng trung bình x nhóm hơn nhân. ANOVA VolumeLuong dung Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 902.598 3 300.866 3.179 .025 Within Groups 18546.900 196 94.627 Total 19449.497 199

Xem xét mối quan hệ giữa lượng dùng trung bình và nhóm hơn nhân, với chỉ số Sig >0.05, cho thấy rằng nhóm yếu tố hơn nhân khơng có ảnh hưởng lớn đến lượng dùng trung bình.

4.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH & KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT

Mơ hình nghiên cứu được bổ sung các hệ số đáng giá được mơ tả chi tiết trong hình 4.2.

Kết quả kiểm định các giả thiết nghiên cứu như sau:

Bảng 4.39: Kết quả ANOVA cho lượng dùng trung bình x nhóm hơn nhân.

Giả thiết

Nội dung Kết quả

H1 Các yếu tố nhận thức tính hữu

ích có tác động dương lên

khối lượng sử dụng

Đồng ý. Mơ hình phân tích hồi quy cho thấy

nhận thức được tính hữu ích càng cao, khối

lượng sử dụng càng lớn.

H2 Các yếu tố nhận thức tính tiện dụng có tác động dương lên khối lượng sử dụng

Đồng ý. Mơ hình phân tích hồi quy cho thấy

nhận thức được tính tiện dụng càng cao, khối

lượng sử dụng càng lớn.

H3 Yếu tố nhánh văn hóa (khu vực) có ảnh hưởng lên khối

lượng sử dụng

Đồng ý. Phân tích ANOVA cho thấy khối lượng sử dụng phụ thuộc và khu vực vùng

miền. Ở miền Nam (Tp Hồ Chí Minh) có xu

hướng sử dụng nhiều hơn miền Bắc (Tp.Hà

Nội) H4 Yếu tố tầng lớp xã hội (Tầng

lớp kinh tế) có ảnh hưởng lên khối lượng sử dụng

Đồng ý. Mơ hình phân tích ANOVA cho thấy

Nhóm thu nhập xã hội càng cao, khối lượng sử dụng càng lớn.

H5 Các yếu tố xã hội (vai trị, địa vị…) có ảnh hưởng đến khối

lượng sử dụng

Đồng ý. Mơ hình phân tích ANOVA cho khối lượng sử dụng phụ thuộc vào vai trò xã hội (nghề nghiệp) những người làm chủ tự doanh có khối lượng sử dụng lớn hơn những nhóm cịn lại

H6 Các yếu tố cá nhân có ảnh

hưởng lên khối lượng sử dụng

Bác bỏ. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy chỉ có duy nhất yếu tố nhóm tuổi là có ảnh hưởng lên khối lượng sử dụng. Các yếu tố cịn

lại như giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân gia đình khơng có tác động lên khối

Kết quả này cho chúng ta thấy rằng để tăng cường khối lượng sử dụng thẻ ở HCM và Hà Nội, điều quan trọng đầu tiên mà các ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ cần

làm đó là tăng tính tiện dụng của thẻ tín dụng lên một cách rõ ràng hơn, đồng thời lưu

tâm nhắm vào các đối tượng đang ở chu kỳ sống thành đạt (Nhóm lớn tuổi hơn, thiên vè khu vực HCM, có thu nhập ổn định và cao, làm chủ kinh doanh), trong đó:

o Dựa trên phép phân tích nhân tố (Mục 4.3), việc tính tiện dụng của thẻ tín dụng cần lưu ý đến những điểm sau:

 Làm cho thủ tục mở thẻ tín dụng trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn.

 Mở rộng nhiều điểm chấp nhận thanh tốn ở nước ngồi.

 Nâng cao tính đơn giản cho thủ tục khai báo bảo mật khi mua sắm trực

tuyến.

 Mở rộng hơn nữa các phương thức thanh tốn thẻ tín dụng.

 Nâng cao độ bao phủ của các điểm chấp nhận thẻ ở các tỉnh thành khác

của Việt Nam.

o Dựa trên các phân tích ANOVA cho thấy, các đối tượng tiềm năng sử dụng thẻ là những đối tượng ở chu kỳ sống “Khẳng định” hơn là ở chu kỳ sống “Khám

phá”, do đó các chiến lược tiếp cận khách hàng mục tiêu, cần tập trung hơn vào

các nhóm này. Họ là những người có độ tuổi chững chạc về nhóm tuổi, tập trung nhiều ở khu vực HCM, có thu nhập ổn định và cao, làm chủ kinh doanh

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nội dung của chương sẽ là tóm tắt lại tồn bộ quả nghiên cứu, từ đó đưa ra kết luận cũng như hạn chế của nghiên cứu và kiến nghị cho chiến lược cho các ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng cũng như đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

Theo đó, kết quả này Luận văn đã trả lời được các mục tiêu nghiên cứu đề

ra: (1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen và hành vi sử dụng thẻ tín dụng của người dùng thẻ. (2) Xác định hồ sơ các nhóm đối tượng khách hàng tiềm

năng của dịch vụ thẻ tín dụng. Từ đó đưa ra một số kiến nghị cho các ngân hàng

cung cấp dịch vụ thẻ trong việc tăng cường tính hiệu quả khi khai thác thị trường: (1) Cần nâng cao nhận thức của người dùng về tính tiện dụng của thẻ thông qua các hoạt động cải tiến chất lượng dịch vụ cũng như xây dựng thông điệp truyền thông (2) Chuyển hướng đối tượng dịch vụ, nhắm đến đối tượng có độ tuổi cao

hơn, có thu nhập cao và ổn định, trình độ học vấn cao.

5.1 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở tham khảo các lý thuyết liên quan đến hành vi người tiêu

dùng của Philip Kotler (2003), các lý thuyết và mơ hình mơ hình liên quan

đến việc sử dụng dịch vụ và mơ hình về chấp nhận cơng nghệ (TAM) của

Davis (1986) và các nghiên cứu về hành vi sử dụng thẻ tín dụng của Meidan và Davos (1994), Maysami andWilliams (2002), Devlin et al. (2007), Kaynak et al. (1995), Chan (1997), Abdul-Muhmin và Umar (2007) và Willis và Worthington (2006). Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu bao gồm 3 yếu tố nhân khẩu học (Văn Hóa, Xã Hội, Cá Nhân) và 2 yếu tố tâm lý (nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính tiện dụng) tác

động lên yếu tố hành vi và thói quen sử dụng thẻ. Kết hợp và các nghiên cứu thông tin thứ cấp và nghiên cứu định tính, tác giả đã xây dựng được

Khảo sát định lượng được tiến hành trong tháng 11/2013 trên tất nhóm

người đang sử dụng thẻ tín dụng ở HCM và Hà Nội bằng hình thức phiếu

tự điền thơng tin và hình thức khảo sát trực tuyến. Sau khi triển khai phát ra 400 bảng câu hỏi tác giả thu về được 243 bảng câu hỏi hợp lệ, các bảng câu hỏi hợp lệ này sẽ được chọn ngẫu nhiên ra 200 bảng theo khung mẫu.

Để trả lời cho mục tiêu nghiên cứu, dữ liệu sau đó được tiến hành phân

tích phần mềm SPSS bằng các phương pháp: - Thống kê mô tả dữ liệu,

- Phân tích tương quan (Pearson Correlation Analysis) - Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

- Phân tích phân tích hồi quy (Multilinear regression)

Được kết quả như sau:

5.1.1 Mô tả thị trường thẻ tín dụng, thói quen, hành vi và khối lượng sử dụng thẻ

Kết quả thống kê mơ tả thị trường và thói quen và hành vi sử dụng thẻ cho thấy:

 Thị trường Hồ Chí Minh và Hà Nội hiện đang thông dụng 2

nhóm là Visa Credit card và Master Credit Card trong đó Visa

credit card chiếm thị phần áp đảo hơn rất nhiều so với Master Credit card.

 Xét về tần suất sử dụng, tần suất sử dụng của người dùng thẻ ở

HCM cao hơn ở Hà Nội khá nhiều. Điều này có thể do văn hóa

tiêu dùng ở Miền Bắc vẫn còn nặng về tiền mặt cịn ở Miền

Nam thì hiện đại hơn, gần giống các nước có nền kinh tế phát triển hơn.

 Xét về khối lượng mỗi lần dùng, tuy NDT HCM sử dụng

thường xuyên hơn nhưng khối lượng trung bình mỗi lần sử

dụng lại thấp hơn so với NDT ở HN. Hay nói một cách khác đi,

ở HCM thì xu hướng dùng thẻ phân tán. Còn ở Hà Nội xu hướng sử dụng thẻ tập trung hơn.

 Xét về khối lượng sử dụng trung bình chung NDT ở HCM có

khối lượng sử dụng trung bình cao hơn hẳn so với NDT Hà Nội với lượng dùng xấp xỉ 16.4 triệu VND/tháng, còn NDT Hà Nội chỉ sử dụng ở mức 7.08 triệu VND/ tháng.

 Về nhận thức của người tiêu dùng có 76% NDT ở HCM đồng ý về việc thẻ tín dụng là hữu ích. Tỷ lệ này ở Hà Nội cũng tương

đương với 72% NDT đồng ý. Tuy nhiên về nhận thức tính tiện

dụng, có sự khác biệt rõ ràng khi có 45% NDT ở HCM cho

rằng thẻ tín dụng là tiện dụng trong khi tỷ lệ này ở Hà Nội chỉ có 10%.

5.1.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đên thói quen và hành vi sử dụng thẻ.

Kết quả phân tích nhân tố đã gom 19 biến quan sát của nhóm tâm lý của thành 4 nhân tố nhận thức chính, trong đó.

 Nhân tố số 1: nhận thức tính tiện dụng khi dùng thẻ.

 Nhân tố số 2: nhận thức về tính Kinh Tế khi dùng thẻ.

 Nhân tố số 3: nhận thức tính hữu ích khi dùng thẻ.

 Nhân tố số 4: nhận thức về tính an tồn và bảo mật khi sử dụng thẻ.

Kết quả phân tích cho thấy cả 4 yếu tố nguyên nhân đều có tác động dương

đến biến kết quả, trong đó [Nhận thức tính Tiện dụng] là yếu tố có tác động tích

cực nhất lên yếu tố khối lượng sử dụng thẻ tín dụng. Kế đến là yếu tố [Nhận thức tính hữu ích] và [Nhận thức tính an tồn và bảo mật] cũng có tác động tích cực lên khối lượng sử dụng thẻ tín dụng. Yếu tố cịn lại [Nhận thức tính kinh tế] cũng

5.1.3 Xác định đối tượng khác hàng tiềm năng cho của dịch vụ thẻ.

Thị trường thẻ tín dụng ở Việt Nam vẫn còn rất tiềm năng do các doanh nghiệp ngân hàng hiện nay chưa khai thác thị trường được hiệu quả nhất. phân tích ANOVA cho thấy, các đối tượng tiềm năng sử dụng thẻ là những đối tượng

ở chu kỳ sống “Khẳng định” hơn là ở chu kỳ sống “Khám phá”, do đó các chiến lược tiếp cận khách hàng mục tiêu, cần tập trung hơn vào các nhóm này. Họ là

những người có độ tuổi chững chạc về nhóm tuổi, tập trung nhiều ở khu vực HCM, có thu nhập ổn định và cao, làm chủ kinh doanh hơn là nhóm trẻ tạo xu

hướng tiêu dùng.

5.2 KẾT LUẬN

Kết quả này Luận văn đã trả lời được các mục tiêu nghiên cứu đề ra:

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen và hành vi sử dụng thẻ tín dụng của người dùng thẻ.

- Xác định hồ sơ các nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng của dịch vụ thẻ tín dụng.

Cụ thể như sau:

 Thị trường hiện đang thơng dụng 2 nhóm là Visa Credit card và

Master Credit Card trong đó Visa credit card chiếm thị phần nhiều hơn. Người dùng thẻ ở HCM có tuần suất sử dụng thẻ cao hơn,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng sử dụng thẻ tín dụng tại việt nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)