( Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2008)
2.5.4.Thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hợp chất thải rắn Giảm thiểu tại nguồn
Là phương pháp hiệu quả nhất nhằm giảm lượng CTR, giảm chi phí phân loại và những tác động bất lợi gây ra đối với môi trường. Trong sản xuất, giảm thiểu tại nguồn được thực hiện xuyên suốt từ khâu thiết kế, sản xuất và đóng gói sản phẩm, nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thành phần độc hại, giảm thể tích bao bì và tạo sản phẩm bền hơn. Giảm thiểu tại nguồn có thể thực hiện ngay tại các hộ gia đình, khu thương mại, nhà máy…. từ việc lựa chọn hàng hóa cho đến việc tái sử dụng các sản phẩm và vật liệu.
Một số biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt:
Thải bỏ
Phân loại, xử lý và Trung chuyển và vận
Thu gom tập trung Phân loại, lưu trữ, tái sử
dụng tại nguồn Nguồn phát sinh chất thải
- Giảm phần bao bì khơng cần thiết hay thừa
- Phát triển và sử dụng các sản phẩm bền, sản phẩm có khả năng phục hồi cao hơn - Thay thế các sản phẩm chỉ sử dụng một lần bằng các sản phẩm có thể tái sử dụng (ví
dụ các loại dao, nĩa, đĩa có thể tái sử dụng, các loại thùng chứa có thể sử dụng lại…) - Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu (ví dụ: giấy photocopy hai mặt)
- Gia tăng các sản phẩm sử dụng vật liệu tái sinh
- Phát triển các chính sách khuyến khích các nhà sản xuất giảm thiểu chất thải.
Tái sử dụng, tái chế
Là yếu tố quan trọng trong việc giảm nhu cầu sử dụng tài nguyên và giảm đáng kể khối lượng CTR phải chôn lấp tái chế bao gồm 3 giai đoạn:
- Phân loại và thu gom CTR
- Chuẩn bị nguyên liệu cho việc tái sử dụng, tái chế - Tái sử dụng và tái chế
Nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế:
- Nhóm giấy: tạp chí, giấy báo các loại; hộp giấy, bìa thư; sách, tập; hộp, dĩa, ly giấy và carton.
- Nhóm nhựa: Các vật liệu bằng nhựa (chai, lọ, khay đựng thức ăn, can thùng, đĩa CD, DVD, nắp ca nhựa và các vật liệu làm bằng nhựa trên sản phẩm có ký hiệu PE, PP, PVC, PET).
- Nhôm kim loại: sắt, nhôm, thép, đồng, vỏ bao bì kim loại (lon bia, nước ngọt, lon đồ hộp).
- Nhóm cao su: vỏ xe, dép, săm lốp,... - Nhóm ni lơng: túi nhựa mỏng các loại,...
(Tùy chất lượng của vật liệu khi thải bỏ hoặc nhu cầu phải bỏ, chủ nguồn thải có thể bỏ vào nhóm chất thải tái chế hoặc nhóm chất thải cịn lại).
- Nhóm thủy tinh: vỏ chai bia, nước ngọt, chai đựng thực phẩm, kính vỡ,..
- Nhóm rác thực phẩm: thực phẩm dư, lá cây, rau quả… nên phân loại để sản xuất phân compost theo phương pháp kị khí hoặc hiếu khí. Nếu áp dụng phương pháp kị khí hoặc chơn lấp vệ sinh cần thu gom khí sinh học tận dụng sản xuất điện hoặc sản xuất khí hóa lỏng.
Chế biến chất thải
Chế biến chất thải là q trình biến đổi lý, hóa, sinh của CTR nhằm: - Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý CTR
- Tái sinh và tái sử dụng
- Sử dụng sản phẩm tái chế (ví dụ: phân Compost) và thu hồi năng lượng ở dạng nhiệt và khí sinh học.
Sự chuyển hóa CTR sẽ giảm đáng kể dung tích các bãi chơn lấp. Giảm thể tích CTR bằng cách đốt là một ví dụ điển hình
Chơn lấp
Phương pháp chơn lấp áp dụng với CTR khơng có khả năng tái chế, tái sử dụng hoặc phần còn lại sau khi chế biến và đốt. Thơng thường có hai hướng chơn lấp CTR:
- Thải bỏ trên mặt đất hay chôn lấp vào đất - Thải bỏ xuống biển.
Chơn lấp bằng cách thải bỏ có kiểm sốt trên mặt đất hay chơn vào đất là phương pháp phổ biến trong việc thải bỏ nhưng lại bị xếp ở hàng cuối cùng trong thứ tự ưu tiên của chương trình quản lý tổng hợp CTR, vì nó khơng giải quyết triệt để để các vấn đề về môi trường phát sinh từ CTR. Trong các bãi chôn CTR diễn ra hàng loạt các chuỗi phản ứng sinh - hóa với sự tham gia của hàng ngàn chất độc hại có thể tạo thành
các chất độc hại nguy hiểm chết người theo cách thức mà con người chưa từng biết đến.
2.6.Các phương pháp xử lý chất thải rắn 2.6.1.Phương pháp xử lý nhiệt
Xử lý CTR bằng phương pháp nhiệt là quá trình sử dụng nhiệt để chuyển hóa chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng và tro,... đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
Q trình đốt CTR là q trình oxy hóa khử CTR bằng oxy khơng khí ở nhiệt độ cao. Lượng oxy sử dụng theo lý thuyết được xác định theo phương trình cháy:
Chất thải rắn + O2 → Sản phẩm cháy + Q (nhiệt) Ưu điểm:
- Thể tích và khối lượng CTR giảm tới mức nhỏ nhất so với ban đầu.
- Năng lượng nhiệt của q trình có thể tận dụng cho nhiều mục đích khác như phát điện, sản xuất hơi nước nóng.
- Phương pháp này chỉ cần một diện tích đất tương đối nhỏ
- CTR có thể được xử lý tại chỗ mà không cần phải vận chuyển đi xa, tránh được các rủi ro và giảm chi phí vận chuyển.
- Hiệu quả xử lý cao đối với các loại chất thải hữu cơ chứa vi trùng lây nhiễm. - Có thể xử lý CTR có chu kỳ phân hủy lâu dài
Nhược điểm:
- Sinh ra khói bụi và một số khí ơ nhiễm khác như: SO2, HCl, NOx, CO,...
- Không phải tất cả các CTR đều có thể đốt được, ví dụ như chất thải có hàm lượng ẩm quá cao hoặc các thành phần không cháy cao (chất thải vô cơ).
- Vốn đầu tư ban đầu cao hơn so với các phương pháp xử lý khác bao gồm chi phí đầu tư xây dựng là chi phí vận hành và xử lý khí thải lớn.
- Đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao, chế độ tập huấn tốt. 28
2.6.2.Phương pháp xử lý sinh học
Do chất thải rắn sinh hoạt có chứa thành phần chất hữu cơ chiếm tỉ trọng lớn (từ 44 - 55%) trọng lượng nên có thể tận dụng để sản xuất phân hữu cơ cung cấp để cải tạo đất nông nghiệp và như vậy việc áp dụng phương pháp ủ sinh học đối với thành phần hữu cơ sẽ phù hợp.
Chế biến phân rác được chia thành hai 2 loại: ủ kỵ khí và ủ hiếu khí
- Ủ hiếu khí: sử dụng các vi sinh vật hiếu khí để xử lý các CHC trong chất thải
rắn ở điều kiện có đủ oxy, nhiệt độ, pH thích hợp tạo ra CO2, H2O và năng lượng. Sau 2 - 4 tuần là rác bị phân hủy hồn tồn, các vi khuẩn gây bệnh, cơn trùng có trong rác bị hủy diệt do nhiệt độ trong đống rác ủ lên cao. Có thể tiến hành ngay ở các hộ gia đình để bón phân cho vườn nhà của mình.
- Ủ yếm khí: hoạt động dựa trên tính năng phân hủy CHC của các vi sinh vật kỵ
khí, tức là q hình phân giải CHC khơng có mặt của oxy tạo ra CO2, CH4. Nhìn chung, phương pháp xử lý rác nào cũng có những mặt tích cực và hạn chế, đối với chế biến phân bón hữu cơ:
+ Ưu điểm:
● Tái sử dụng được chất thải
● Khơng địi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn ● Giảm nhu cầu sử dụng đất để chôn lấp
● Giảm được nguy cơ gây ô nhiễm môi trường hơn so với phương pháp khác.
● Tạo ra sản phẩm có ích
+ Nhược điểm:
● Thời gian ủ tương đối dài
● Ủ yếm phát sinh mùi hôi do sinh ra H2S và NH3.
Ngồi ra, cịn có xử lý kỵ khí kết hợp hiếu khí: cơng nghệ này sử dụng cả 2 phương pháp xử lý kỵ khí và hiếu khí. Ưu điểm: khơng bóc lượng nước thải từ q
trình phân hủy hiếu khí, sử dụng nước rị rỉ trong q trình ủ để lên men kỵ khí, vừa tạo được phân bón vừa tạo CH4 cung cấp nhiệt.
2.6.3.Chơn lấp rác
Đổ đống hay bãi hở: Đây là phương pháp cổ điển và đã được áp dụng từ rất lâu.
Địi hỏi diện tích rộng lớn phương pháp này có đặc điểm sau: - Mất mỹ quan
- Gây mùi hôi thối là nơi tập trung các ổ dịch tiềm tàng - Nước rỉ rác dễ xâm nhập vào nguồn nước ngầm
- Quá trình phân hủy tự nhiên gây mùi hơi thối dẫn tới ơ nhiễm khơng khí
Chơn lấp hợp vệ sinh: đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, có độ an tồn
cao cho mơi trường và con người. Hiện nay, phương pháp này được áp dụng khá phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bãi chôn hợp vệ sinh, đảm bảo quy hoạch và thiết kế theo tiêu chuẩn, nước rỉ rác, khí rác phải được xử lý. Việc chơn lấp phải đúng quy trình, tuần tự: thu gom rác và đổ vào hố - rãi đều – phun chế phẩm – nén chặt – phủ lớp đất- phủ thêm các lớp màng chống thấm, đất bảo vệ - lớp đất cuối cùng – trồng cỏ lên. Bãi chôn lấp phải cách xa cư dân, đảm bảo không gần nguồn nước,đất không thấm…
Ưu điểm:
- Bãi chôn lấp vệ sinh thường là phương pháp kinh tế nhất cho việc đổ bỏ chất thải
- Đầu tư ban đầu và chi phí hoạt động của bãi chơn lấp vệ sinh thấp so với các phương pháp khác (đốt, ủ làm phân)
- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên cơn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó có thể sinh sơi nảy nở.
- Góp phần làm giảm ơ nhiễm nước ngầm và nước mặt, giảm mùi hôi gây ô nhiễm không khí.
Nhược điểm:
- Các bãi chơn lấp vệ sinh địi hỏi diện tích đất đai lớn
- Các lớp đất phủ ở các bãi chôn lấp vệ sinh thường hay bị gió thổi mịn và phát tán đi xa
- Các bãi chơn lấp vệ sinh thường tạo khí CH4 hoặc khí H2S độc hại có khả năng gây cháy nổ, gây ngạt . Tuy nhiên khí CH4 có thể thu hồi làm khí đốt.
2.6.4.Phương pháp xử lý hóa học
Q trình chuyển hóa hóa học bao gồm một loạt các phản ứng thủy phân được sử dụng để tái sinh các hợp chất như là gluco và một loạt các phản ứng khác dùng để tái sinh dầu tổng hợp, khí và axetat xenlulo. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn bằng phương pháp hóa học phổ biến nhất là phản ứng thủy phân xenlulozo dưới tác dụng của axit và quá trình biến đổi metan thành metanol.
2.6.5.Các nguyên tắc lựa chọn phương pháp
Việc lựa chọn phương pháp xử lý rác thải phải đáp ứng nhu cầu thu gom và xử lý tập trung, đảm bảo tốt công tác bảo vệ môi trường cho khu vực, phù hợp khả năng đáp ứng kỹ thuật và mức kinh tế đầu tư. Việc lựa chọn phương pháp xử lý rác về nguyên tắc được xác định theo các thông số sau:
- Khối lượng rác thải: phần lớn các phương pháp xử lý, chi phí tính theo một đơn vị khối lượng rác thường giảm theo quy mô. Tuy nhiên một số phương pháp xử lý chỉ có hiệu quả kinh tế khi khối lượng rác đến một mức độ tối thiểu.
- Tính chất các phế thải và khả năng sử dụng lại rác tại chỗ hoặc vật liệu thu hồi sau khi chế biến.
- Địa điểm, các điều kiện tự nhiên và diện tích các mặt bằng sẵn có. - Có khả năng đáp ứng, bảo dưỡng và sửa chữa trang thiết bị. - Giá thành bảo dưỡng và năng lực đầu tư.
2.7.Tổng quan về địa bàn xã Bình Ninh 2.7.1.Điều kiện tự nhiên
2.7.1.1.Vị trí địa lý
Xã Bình Ninh nằm ở phía Đơng kênh Chợ Gạo có tọa độ 10°19’55’’B 106°30’49’’Đ, có tổng diện tích 1906,70 ha chủ yếu sản xuất nơng nghiệp.
Xã Bình Ninh thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có địa hình tương đối bằng phẳng. Đất đai của xã là nhóm đất phù sa trung tính, ít chua thích hợp cho nhiều
loại giống cây trồng và vật nuôi.
Đơn vị hành chính gồm 12 ấp: Bình Phú, Bình Quới Hạ, Bình Quới Thượng, Bình Hưng Thượng, Bình Hưng Hạ, Bình Long, Hịa Thạnh, Hòa Phú, Hòa Mỹ, Hòa Quới, Hịa Lạc, Hịa Lợi Tiểu. Có đường ranh giới giáp:
- Phía Bắc giáp xã An Thạnh Thủy - Phía Nam giáp sơng Mê Kơng - Phía Tây giáp xã Hịa Định - Phía Đơng giáp xã Vĩnh Hựu
- Phía Đơng Bắc giáp xã Thạnh Nhựt
2.7.1.2.Khí hậu
Khí hậu mang tính chất nội chí tuyến cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới có mùa nên nhiệt độ bình qn cao và nóng quanh năm. Nhiệt độ bình quân trong năm là 27 - 27,9 °C.
Có 2 mùa: mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (thường có hạn Bà chằn vào tháng 7, tháng 8).
Xã nằm trong dãy ít mưa lượng mưa trung bình 1.210 - 1.424 mm/năm và phân bố ít dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng. Độ ẩm trung bình 80 - 85%.
Gió: có 2 hướng chính là Đơng Bắc (mùa khơ) và Tây Nam (mùa mưa), tốc độ trung bình 2,5 - 6m/s. 34
2.7.1.3.Đặc điểm thủy văn, nguồn nước
Tồn xã Bình Ninh có 63 tuyến kênh lớn nhỏ với tổng chiều dài trên 55.000 m là nguồn cung cấp nước tưới tiêu chính trên địa bàn trong đó có 3 tuyến kênh do huyện Chợ Gạo quản lý để đảm bảo yêu cầu tưới tiêu, phục vụ sản xuất cho trên 850 hecta dừa và 420 hecta hoa màu dưới chân ruộng. Thi công nạo vét 08 tuyến kênh nội đồng, chiều dài 6,75 km và 1 tuyến kênh cấp 3 tổng chiều dài 4 km.
2.7.2.Điều kiện kinh tế xã hội 2.7.2.1.Về kinh tế
Sản xuất nông nghiệp
Tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản là 483.485/501.533 triệu đồng đạt 96,4% chỉ tiêu huyện giao.
a) Trồng trọt:
- Cây lúa: Diện tích xuống giống vụ Đơng Xn là 24,5 ha. Hiện đang trong giai đoạn phát triển tốt khơng sâu bệnh.
- Cây bắp: Diện tích gieo trồng được 5 ha chủ yếu là bắp ngọt và bắp mỹ, năng suất bình quân đạt 28 tạ/ha, ước sản lượng đạt 14 tấn.
- Cây màu thực phẩm: Diện tích trồng màu luân canh dưới chân ruộng là 246,3
ha, trong đó: cây ớt 200 ha, dưa hấu 1,2 ha, còn lại là các loại màu thực phẩm khác.
- Kinh tế vườn:
+ Diện tích trồng cây ăn trái các loại là 112,19 ha, trong đó có 70,9 ha thanh long, sản lượng thu hoạch được 403 tấn.
+ Diện tích vườn là 901 ha, trong năm thu hoạch được 6.640 tấn. b) Chăn nuôi, thú y
Trong năm 2020 thực hiện tốt cơng tác tiêm phịng dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, tiêm phòng cúm H5N1 cho: 18.880 con gia cầm; 1.275 gia súc. Tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi: tổ chức phun xịt 2 đợt cho 2.112 hộ chăn ni, với 40 lít thuốc.
Sản xuất cơng nghiệp
Giá trị công nghiệp trong năm 2020 thực hiện đạt 14.400/13.770 triệu đồng đạt 104,60% chỉ tiêu huyện giao; tuy nhiên, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ của xã phát triển cịn chậm; các điểm tiểu thủ cơng nghiệp chỉ mang tính tự phát cịn nhỏ lẻ chưa phát triển rộng, chưa mang lại nguồn thu nhập cho hộ.
2.7.2.2.Về văn hóa xã hội Dân số
Năm 2021, xã Bình Ninh có 3318 hộ với 11.129 nhân khẩu. Trong đó có 5.467 nam và 5.662 nữ với mật độ dân số là 583 người/km2, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 0,8%. Dân cư sống tập trung chủ yếu theo tuyến dân của xã trên ĐT877, ĐT877B, ĐH23B, Đường Kênh Huyện, Đường Kênh Kháng Chiến.
Giáo dục
Hiện tồn xã có 1 trường trung học cơ sở, 1 trường tiểu học, 2 trường mầm non. Tỷ lệ học sinh tiểu học lên lớp 835/835 đạt 100%, học sinh lên lớp trung học cơ sở