Bản đồ thể hiện tuyến thu gom mớ i2

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ BÌNH NINH – HUYỆN CHỢ GẠO – TỈNH TIỀN GIANG (Trang 79 - 108)

Bảng 4.9: Bảng đồ thể hiện chú thích của tuyến thu gom mới

Kí hiệu Chú thích

Tuyến thu gom

Hướng đi của xe thu gom CTRSH 79

Chợ tự phát Hòa Mỹ

Cách thức thu gom:

- Tần suất thu gom: 2 lần/tuần

- Sử dụng đội thu gom hiện tại với số lượng công nhân: 1 tài xế, 1 công nhân theo xe rác.

- Phương tiện: xe ép rác HINO (5 tấn) hiện tại - Mức phí: 20.000 đồng/hộ/tháng

Nhận xét:

Chiều dài tuyến ĐT877 của tuyến đề xuất là 3,4 km; ĐT877B là 1,5 km; Đường Đê là khoảng 6,9 km. Các tuyến đường đều được trải nhựa, thuận tiện cho xe rác thu gom. Tổng số hộ tuyến đề xuất là 530 hộ chiếm 15,9% tổng số hộ toàn xã, với 1770 người.

Dự báo tổng số rác phát sinh là:

Rsh = Nds x GHSPT = 1770 x 0,62 = 1,10 tấn/ngày

Trong đó:

Nds: Số dân

GHSPT: Hệ số phát phải (0,62 kg/người/ngày: được tổng hợp từ phiếu khảo sát ý kiến người dân ở khu nằm ngoài tuyến thu gom)

4.5.6.Giải pháp truyền thông giáo dục

Vấn đề rác thải hiện nay còn xuất hiện ở nhiều khu vực trên địa bàn, do ý thức của người dân chưa cao. Mặt khác, trên các tuyến đường chính như ĐT877, ĐT877B là nơi gần khu vực bến phà nên lưu lượng người lưu thơng rất cao nên xuất hiện tình trạng rác thải bừa bãi.

- Tuyên tryền đối với trường học: các cán bộ phụ trách đồn - đội, thầy cơ nhà trường sẽ tun truyền cho học sinh trường mình thơng qua các buổi sinh hoạt tập thể,

các buổi học ngoại khóa. Tổ chức các cuộc thi về mơi trường nhằm qua đó giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường. Tổ chức cho học sinh thu dọn rác xung quanh trường học, nghĩa trang liệt sĩ.

- Tuyên truyền cho các hộ dân: thông qua đài phát thanh vào mỗi buổi sáng. Tuyên truyền người dân biết các quy định của pháp luật liên quan đến việc bảo vệ môi trường. Vận động người dân (đặc biệt các bà nội trợ) dùng giỏ xách để đi chợ. Khuyến khích người dân tự dọn rác phía trước đường nhà mình.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn như sau:

- Lượng rác phát sinh ước tính trên địa bàn là 7,87 tấn/ngày.

- Thành phần rác thải chiếm chủ yếu là thành phần chất hữu cơ (thực phẩm thừa, lá cây, vỏ trái cây,...) và chất vô cơ (bao, túi nilon,...). Các thành phần như (giấy, lon nhôm, kim loại,...) chiếm phần nhỏ trong thành phần rác thải sinh hoạt. - Bãi chôn lấp chưa đảm bảo các tiêu chuẩn của bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Hiện

tại, bãi rác đang trong trình trạng quá tải.

- Chưa quản lý được tình trạng rác thải trên địa bàn, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt thấp chỉ chiếm 10,16%.

- Dịch vụ thu gom CTRSH chỉ được thực hiện ở một số tuyến đường chính. - Trên địa bàn vẫn còn một số vấn đề tồn đọng như sau:

+ Xuất hiện bãi rác tự phát tập trung trên đường, trong khuôn viên nhà gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường.

+ Bãi rác ở xã quá tải gây ô nhiễm nghiêm trọng, cần được xử lý. Người dân sống xung quanh khu vực bãi rác phải đóng kín cửa cả ngày do ảnh hưởng mùi hơi, ruồi nhặng.

+ Một số hộ dân cịn có thói quen vứt trực tiếp rác xuống kênh, gần nhà. + Thói xử lý rác của người dân là đốt làm phát sinh mùi hôi, gây ảnh

hưởng môi trường và sức khỏe con người. 82

- Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và kinh nghiệm, đề tài chỉ đánh giá dựa trên số liệu thu thập và hiện trạng tại một số khu vực điển hình. Một số giải pháp đề xuất trong đề tài chỉ mang tính chất định tính.

5.2. Kiến nghị

Để nâng cao hệ thống quản lý CTRSH trên tại xã Bình Ninh, đề tài đã đưa ra các kiến nghị sau:

- Vận động người dân tham gia dịch vụ thu gom rác trên địa bàn và xây dựng thêm các tuyến thu gom mới trên địa bàn.

- Cần tăng tần suất thu gom 2 ngày/tuần để khơng cịn tình trạng phát sinh mùi hôi như hiện nay.

- Trang bị thùng rác ở một số nơi công cộng trên địa bàn và các thùng rác phải có nắp đậy.

- Ban hành và triển khai thực hiện các biện pháp xử phạt vi phạm về thải rác không đúng quy định.

- Tiến hành xử lý bãi rác ở xã, các bãi rác tự phát trên các tuyến đường để mang lại mỹ quan cho xã, góp phần bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân xây dựng nếp sống văn minh, không vứt rác bừa bãi, giảm sử dụng bao, túi nilon góp phần bảo vệ mơi trường.

- Đào tạo nghiệp vụ, trang bị bảo hộ lao động cho đội ngũ công nhân vệ sinh để thực hiện tốt công tác thu gom CTRSH.

- Tăng cường nguồn nhân lực, trang thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo, Tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Bình Ninh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.

2. Chính phủ, Nghị định 59/2007/NĐ - CP, Nghị định chính phủ về quản lý chất thải rắn.

3. Chính phủ, Nghị định 38/2015/NĐ - CP, Nghị định chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu.

4. Quốc hội, Luật bảo vệ môi trường 2014

5. Quyết định số 27/2018/QĐ - UBND ngày 20/12/2018 của UBND tỉnh quy định về giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

6. Nguyễn Văn Phước, 2008 Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

7. Trần Thị Mỹ Diệu, 2010 Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 8. Đơn giá thùng rác do công ty TNHH Nhựa Việt Tiến

(https://viettienplastic.vn/thung-rac-nhua/)

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU

1.Đối với khu vực thuộc tuyến thu gom

Tổng số phiếu điều tra 58 phiếu

Bảng 1: Kết quả của phiếu điều tra về mức quan tâm của người dân về vấn đề rác thải đặc biệt là công tác thu gom, vận chuyển rác thải ở xã Bình Ninh

Câu hỏi Câu trả lời Số hộ Tỷ lệ (%)

1. Gia đình ơng (bà) có bao nhiêu thành viên?

1 1 1,7 2 1 1,7 3 16 27,6 4 23 39,7 5 9 15,5 6 7 12,1 9 1 1,7 85

2. Mức thu nhập hàng tháng của gia đình? A.< 3 triệu 4 6,9 B.3 - 6 triệu 26 44,8 C.6 - 9 triệu 11 19 D.> 10 triệu 17 29,3

3. Nghề nghiệp của ông (bà)?

A.Làm việc trong cơ quan nhà nước 6 10,3 B.Sản xuất nhỏ 0 0 C.Nông dân 33 57 D.Buôn bán 13 22,4 E.Nghề khác 6 10,3

4. Khối lượng rác của gia đình thải ra trong 1 ngày?

A.1 kg 5 8,6

B.2 kg 27 46,6

C.3 kg 13 22,4

D.4 kg 4 6,9

E.>5 kg 9 15,5

5. Hiện tại gia đình ơng (bà) sử dụng dụng cụ gì để chứa rác? A.Thùng rác có nắp đậy 16 27,6 B.Thùng rác khơng có nắp đậy 8 13,8

C.Bao, túi nilon 32 55,2

D.Vật dụng khác 2 3,4

6. Thành phần rác thải chủ yếu của gia đình? (có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)

A.Bọc nilon, chai nhựa 50 86,2

B.Giấy 17 29,3

C.Kim loại, thủy tinh, lon nhôm

19 32,8

D.Thực phẩm thừa, vỏ trái cây, lá cây..

51 87,9

E.Khác: bóng đèn, pin.. 8 13,8 87

7. Gia đình ơng (bà) có phân loại rác trước thu gom không? A.Không 23 39,7 B.Có 35 60,3 8. Phí thu gom là 20.000đ/tháng/hộ có phù hợp khơng? A.Có 55 94,8 B.Khơng 3 5,2

9. Suy nghĩ của ông/bà về thực trạng thu gom rác 1 lần/tuần như hiện nay?

A.Quá ít 42 72,4

B.Hài lịng 11 19

C.Khơng quan tâm 5 8,6

10. Ơng/bà có chấp nhận tăng phí thu gom lên 25.000 đồng nếu dịch vụ thu gom được cải thiện và nâng cao khơng?

A.Có 52 89,7

B.Khơng 6 10,3

11. Gia đình ơng/bà có ý kiến gì để giúp cho dịch vụ thu gom tốt hơn?

Thời gian thu gom 6:00 - 9:00

56 96,6

Đồng ý

12. Gia đình ơng/bà có hài lịng với hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải như hiện tại không?

A.Không hài lịng (có thể chọn nhiều đáp án) 19 32,8 a.Gây cản trở giao thông 0

b.Rác rơi vãi khi thu gom

8

c.Xe phát sinh mùi nặng khi thu gom

12

d.Bất cập khác 5

B. Hài lòng 39 67,2

13. Theo ơng/bà ơ nhiễm rác thải có ảnh hưởng đến mỹ quan, sức khỏe con người hay khơng?

A.Có 47 81,03

B.Khơng 11 18,97

đây có những bệnh nào ơng/bà cho là do rác thải sinh hoạt gây nên tại khu vực đang sinh sống? B.Bệnh về đường hô hấp 14 24,1 C.Bệnh về đường tiêu hóa 0 0 D.Khơng có bệnh nào 44 75,9

15. Để nâng cao hiệu quả việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn, ơng/bà có kiến nghị, giải pháp như thế nào?

Tăng thêm số lần thu gom trong tuần

Đề nghị xe thu gom rác đi đúng ngày quy định

Nhận xét:

Theo bảng kết quả khảo sát ý kiến của người dân với 58 phiếu như sau:

- Số thành viên trong gia đình mỗi hộ dân là từ 3 - 5 người, trong đó 4 người chiếm tỉ lệ cao nhất là 39,7%.

- Mức thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình từ 3 - 6 triệu đồng, đa phần người dân sống chủ yếu từ nghề nơng.

- Khối lượng (kg) rác gia đình thải ra khoảng 2kg/ngày/hộ chiếm 46,6%.

- Dụng cụ chứa rác chủ yếu là bao, túi nilon chiếm 53,4%; một số hộ gia đình sử dụng thùng rác có nắp đậy chiếm 37,9%; thùng rác khơng nắp đậy chiếm 5,2%; vật dụng khác như là thùng sơn cũ, thùng xốp chiếm 3,5%.

- Thành phần CTRSH:chủ yếu chất thải hữu cơ (thực phẩm thừa, lá cây, vỏ trái cây,...) là 51/58 phiếu chiếm 87,9%; bao, túi nilon chiếm 86,2 %; kim loại, thủy tinh, lon nhôm 19/58 phiếu chiếm 32,8%; giấy 17/58 phiếu chiếm 29,3%; thành phần khác: bóng đèn, pin,... 8/58 phiếu chiếm 13,8%.

- Người dân phân loại rác chủ yếu là lon nhôm, chai nhựa, giấy để bán phế liệu chiếm 60,3%.

- Với thu nhập dao động từ 3 triệu - 6 triệu nên người dân đều hài lịng với mức phí thu gom là 20.000đ/tháng.

- Suy nghĩ của hộ gia đình về thực trạng thu gom rác ở địa phương 1 lần/ tuần là quá ít chiếm 72,4%.

- 89,7% các hộ gia đình chấp nhận tăng phí thu gom nếu dịch vụ được cải thiện. Đa phần các hộ gia đình đều đồng ý với thời gian thu gom hiện tại.

- 67,2% hộ gia đình hài lịng với hệ thống thu gom, vận chuyển rác; 32,8% khơng hài lịng ( 8/58 phiếu ý kiến xe rác rơi vãi khi thu gom, 12/58 phiếu ý kiến xe phát sinh mùi khi thu gom, xe thu gom không đúng thời gian quy định có 5/58 phiếu).

- 81,03% hộ gia đình cho là ơ nhiễm rác thải sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, mỹ quan con người. => Người dân có quan tâm đến vấn đề rác thải ơ nhiễm mơi trường.

- Có 24,1% hộ gia đình cho là ơ nhiễm rác thải gây ra bệnh về đường hô hấp ở khu vực xung quanh nơi họ sinh sống.

=> Để nâng cao hiệu quả việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn một số ý kiến của người dân cho rằng tăng thêm số lần thu gom trong tuần và yêu cầu xe rác đi đúng ngày quy định.

2.Đối với khu vực nằm ngoài tuyến thu gom

Tổng số phiếu điều tra 68 phiếu 91

Bảng 2: Kết quả của phiếu điều tra về mức quan tâm của người dân về vấn đề rác thải ở khu vực nằm ngồi tuyến thu gom thu ở xã Bình Ninh

Câu hỏi Câu trả lời Số hộ Tỷ lệ (%)

1.Gia đình ơng/bà có bao nhiêu thành viên?

2 4 5,9 3 18 26,5 4 25 36,7 5 13 19,1 6 7 10,3 8 1 1,5 2. Mức thu nhập hàng tháng của gia đình? A.< 3 triệu 2 2,9 B.3 - 6 triệu 21 30,9 C.6 - 9 triệu 16 23,5 D.> 10 triệu92 29 42,7

3. Khối lượng rác thải bỏ trong ngày của gia đình là bao nhiêu kg? A.1 kg 10 14,7 B.2 kg 33 48,5 C.3 kg 13 19,1 D.4 kg 3 4,4 E.>5 kg 9 13,3

4. Hiện tại ông/bà sử dụng dụng cụ gì để chứa rác?

A.Bao, túi nilon 37 54,4

B.Thùng chứa có nắp đậy 12 17,6 C.Thùng chứa khơng có nắp đậy 16 23,6 D.Vật liệu khác 3 4,4 5. Thành phần rác thải thường là gì? ( Có thể chọn nhiều đáp án)

A.Bọc nilon, chai nhựa 47 69,1

B.Giấy 13 19,1

C.Kim loại, thủy tinh, lon 8 11,8 93

nhôm D.Thực phẩm thừa, vỏ trái cây, lá cây 53 77,9 E.Khác 9 13,2 6. Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt của gia đình ơng/bà như thế nào? A.Chôn lấp 11 16,2 B.Vứt trực tiếp xuống kênh, gần nhà 9 13,3 C.Đốt toàn bộ 33 48,5

D.Cho gia súc, gia cầm ăn 13 19,1

E.Khác 2 2,9

7. Gia đình ơng/bà có phân loại rác khơng?

A.Có 33 48,5

B.Khơng 35 51,5

nhiễm rác thải có ảnh hưởng đến sức khỏe con người hay không?

B.Không 19 27,9

9. Nếu có tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên tuyến đường gia đình mình có tham gia khơng?

A.Có 55 80,9

B.Khơng 13 19,1

Nếu trả lời có thì thực hiện tiếp câu 10 đến câu 12

10. Nếu tham gia tuyến thu gom, mức phí như thế nào là hợp lý với mỗi hộ? A.15.000 6/55 10,9 B.25.000 5/55 9,1 C.20.000 42/55 76,4 D.30.000 2/55 3,6

11. Thời gian tuyến thu gom như thế nào là hợp lý?

A.6:00 - 9:00 23/55 41,8

B.3:00 - 6:00 12/55 21,8

C.13:00 - 16:00 2/55 3,6

D.16:00 - 19:00 18/55 32,8

12.Tần suất thu gom như thế nào là hợp lý?

A.Tuần 1 ngày - thứ 4 8/55 14,6

B.Tuần 2 ngày - thứ 2,6 17/55 30,9

C.Tuần 2 ngày - thứ 3,7 23/55 41,8

D.Tuần 3 ngày - thứ 2,4,6 7/55 12,7

Nếu trả lời khơng thì trả lời từ câu 13 đến câu 14

13. Lý do gia đình khơng tham gia là gì?

A.Tốn tiền 3/13 23,1

B.Nhà nằm xa tuyến đường thu gom

2/13 15,4

C.Có thể tự xử lý 6/13 46,1

D.Sợ mùi hôi từ phương tiện

1/13 7,7

14. Gia đình mình có thể sử dụng những phương pháp xử lý như thế nào để tránh ảnh hưởng gây ô nhiễm mơi trường (có thể chọn nhiều đáp án) A.Chơn lấp có nắp đậy vệ sinh 8/13 61,5 B.Ủ phân sinh học 3/13 23,1 C.Phân loại kết hợp sử dụng rác 1/13 7,7

D.Giảm thiểu, tái sử dụng 2/13 15,4

E.Đề xuất khác 3/13 23,1

Nhận xét:

Theo bảng kết quả khảo sát ý kiến của người dân với 68 phiếu như sau:

- Số thành viên trong gia đình mỗi hộ dân là từ 3 - 5 người, trong đó 4 người chiếm tỉ lệ cao nhất là 36,7%.

- Khối lượng (kg) rác gia đình thải ra khoảng 2kg/ngày/hộ chiếm 48,5%.

- Dụng cụ chứa rác chủ yếu là bao, túi nilon chiếm 54,4%; một số hộ gia đình sử dụng thùng rác có nắp đậy chiếm 17,6%; thùng rác không nắp đậy chiếm 23,6%; vật dụng khác như là thùng sơn cũ chiếm 4,4%.

- Thành phần CTRSH chủ yếu là thực phẩm thừa, vỏ trái cây, lá cây chiếm 77,9%; bao, túi nilon chiếm 69,1%; giấy 19,1%; kim loại, thủy tinh, lon nhơm 11,8%; Khác: bóng đèn, pin,…là 13,2%.97

- Thói quen xử lý CTRSH của các hộ gia đình là đốt chiếm 48,5%; chơn lấp 16,2%; vứt trực tiếp xuống kênh, gần nhà 13,3,%; Cho gia súc gia cầm ăn 19,1%; Khác chiếm 2,9%.

- Có 80,9 % hộ gia đình đồng ý tham gia dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ BÌNH NINH – HUYỆN CHỢ GẠO – TỈNH TIỀN GIANG (Trang 79 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w