Bước 6: Thẩm định, hoàn thiện, bảo quản đề kiểm tra 3.1.2 Minh họa thiết lập ma trận đề kiểm tra

Một phần của tài liệu SKKN một số phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học địa lí 12 THPT theo định hướng năng lực (Trang 39 - 42)

3.1.2. Minh họa thiết lập ma trận đề kiểm tra

Ví dụ : Đề kiểm tra giữa học kì I, 40 câu hỏi trắc nghiệm khách quan lớp 12 theo

chương trình chuẩn.

B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;

Chủ đề 1: Vịtrí địa lí và phạm vi lãnh thổ (1 tiết) gồm các nội dung:vị trí, lãnh thổ, ý nghĩa.

Chủ đề 2 :Đất nước nhiều đồi núi (3 tiết) (tương tự liệt kê các nội dung)

Chủ đề 3: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (1 tiết) (tương tự liệt kê các nội dung)

Chủ đề 4: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (2 tiết) (tương tự liệt kê các nội dung) Chủ đề 5:Kĩ năng địa lí ( Atlat Việt Nam, bảng số liệu , biểu đồ...)

40 Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình để mơ tả các chuẩn cần kiểm tra đánh giá:

Chủ đề 2: Mô tả các chuẩn KTKN được đánh giá như sau:

Chủ đề Nhận biết (Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Đất nước nhiều đồi núi - Trình bày được đặc điểm địa hình ở các vùng đồi núi và đồng bằng. - Phân tích được được đặc điểm địa hình ở các vùng đồi núi nước ta. - So sánh đặc điểm các khu vực địa hình. - Giải thích đặc điểm của địa hình

Chủ đề 1: Mô tả các chuẩn KTKN được đánh giá tương tự như trên.

B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);

Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 10% Chủ đề 2 :Đất nước nhiều đồi núi 15%

Chủ đề 3: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 12,5% Chủ đề 4: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 25%

Chủ đề 5:Kĩ năng địa lí 37,5%

B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra: 10 điểm cho 40 câu, như vậy

mỗi câu 0,25 điểm.

Căn cứ số câu cho các chủ đề theo các mức độ ta tính được các bước sau đây:

B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;

B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;

Và bước cuối cùng là:

B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

(Xem ví dụ minh họa cụ thể dưới đây)

Cần lưu ý:

- Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi mức độ tư duy:

- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) - Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng

41

* Thời lượng phân bổ giữa các loại tiết học cấp THPT

- Số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70%, trong đó có 30% số tiết học lí thuyết kết hợp với thực hành.

- Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%. - Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10%. - Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10%.

* Số tiết dạy cho học sinh theo chương trình Địa lí Chuẩn lớp 12.

Cả năm: 35 tuần = 53 tiết Học kì I: 17 tuần = 17 tiết

HỌC KÌ I

Nội dung Tổng số

tiết

thuyết Thực hành Bài tập, ơn tập

Chương I. Vị trí địa lí 2 1 1 0

Chương II. Đặc điểm chung tự nhiên 8 8 1 0

Chương III. Vấn đề sử dụng hợp lí và bảo

vệ tự nhiên 2 8 0

Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I, giữa

chương 2) 1

Kiểm tra học kì I 1

Ơn tập 3 0 2 1

Tổng số tiết trong học kì 17

Đây là cơ sở để tính số câu hổi tương ứng cho mỗi nội dung.

3.2. Kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan Địa Lí123.2.1. Các mức độ câu hỏi 3.2.1. Các mức độ câu hỏi

Các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu theo bảng sau đây:

Mức độ tư

duy Mô tả yêu cầu cần đạt Ghi chú

Nhận biết

(Mức 1)

Nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến

thức, kĩ năng đã học. trình- Thuộc chuẩn KT, KN chương - sách giáo khoa môn học. - Thời lượng tư duy: 0,5- 1 phút

42 - Thao tác tư duy: từ 1 đến 2.

Thông hiểu

(Mức 2)

Diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô

tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu)

kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập;

- Thuộc chuẩn KT, KN chương trình- sách giáo khoa mơn học. - Thời lượng tư duy: 1 -1,5 phút - Thao tác tư duy: từ 2 đến 3.

Vận dụng

(Mức 3)

Kết nối và sắp xếp lại các kiến

thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề

đã học;

- Thuộc chuẩn KT, KN chương trình- sách giáo khoa mơn học. - Thời lượng tư duy: từ 1,5 phút - Thao tác tư duy: từ 3 đến 4.

Vận dụng cao

(Mức 4)

Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, khơng giống

với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.

- Thuộc chuẩn KT, KN chương trình- sách giáo khoa mơn học. - Thời lượng tư duy: từ 2 phút - Thao tác tư duy: từ 4 trở lên.

3.2.2. Biên soạn câu hỏi theo ma trận (Minh họa một chủ đề cụ thể)

a) Minh họa câu hỏi theo các mức độ ở trên: chủ đề 2:Đất nước nhiều đồi núi

* Nhận biết: yêu cầu học sinh phải "nhắc lại" hoặc "mô tả" được những Kiến

thức gì? Kĩ năng gì? Ví dụ:

Câu hỏi Mơ tả u cầu

Câu 1. Địa hình núi cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?

A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc.

Một phần của tài liệu SKKN một số phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học địa lí 12 THPT theo định hướng năng lực (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)