Nghiên cứu thực tế về các rào cản trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 62)

- Tại một số NH khác:

2.3.2 Nghiên cứu thực tế về các rào cản trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh

− Thiếu hướng dẫn chi tiết và tư vấn từ chuyên viên của ngân hàng

− Thiếu thơng tin cần thiết liên quan về định giá sản phẩm và dự báo tỷ giá.

2.3.2 Nghiên cứu thực tế về các rào cản trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh phái sinh

Theo nghiên cứu của Tiến Sĩ Nguyễn Thị Ngọc Trang khảo sát gần 250 doanh nghiệp và các định chế tài chính xem họ nhận thức vấn đề này như thế nào, và họ đã làm gì?

Kết quả khảo sát cho thấy lãi suất và tỷ giá là hai loại rủi ro mà doanh nghiệp lo ngại nhất. Đáng ngạc nhiên là họ hầu như chưa thực sự làm gì để đối phĩ với các rủi ro này.

Một số rất ít doanh nghiệp cĩ sử dụng sản phẩm phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá, nhưng cũng chỉ biết sử dụng đến hợp đồng kỳ hạn. Đây cũng là sản phẩm mà doanh nghiệp am hiểu sâu sắc nhất. Các hợp đồng phái sinh phức tạp hơn, chẳng hạn như quyền chọn (option) tiền tệ hầu như ít cĩ doanh nghiệp nào sử dụng.

Vì sao doanh nghiệp khơng quan tâm sử dụng sản phẩm phái sinh?

Điều đáng ngạc nhiên là mức độ am hiểu về sản phẩm phái sinh chính là rào

cản lớn nhất cho việc sử dụng các sản phẩm này. Kế tiếp là khung pháp lý. Khung pháp lý bao gồm những yếu tố:

(1) Nhà nước chưa cĩ biện pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh;

(2) Chưa cĩ quy định về hạch tốn kế tốn đối với các giao dịch và phí phải trả cho việc sử dụng sản phẩm phái sinh. Hiện nay trong hạch tốn kế tốn chỉ quan tâm đến phần lãi/lỗ thực tế phát sinh, trong khi phần lãi/lỗ dự kiến, chưa phát sinh thì chưa cĩ hướng dẫn hạch tốn.

(3) Tâm lý lời thì khơng ai khen nhưng lỗ thì hội đồng quản trị hoặc chủ

doanh nghiệp kỷ luật.

Ngồi ra, cũng cịn một số lý do khác đáng quan tâm, cĩ thể liệt kê ra sau

đây:

− Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm phái sinh. Đây là thực trạng ở Việt Nam.

Các chuyên gia đào tạo về sản phẩm phái sinh hiện cịn quá ít, hơn nữa số đơn vị cung cấp và tham gia giao dịch phái sinh khơng bao nhiêu. Chính vì vậy, số chun gia cĩ cơ hội tiếp cận với thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh ở Việt Nam là rất hạn chế.

− Phí thực hiện sản phẩm phái sinh cao. Chính rào cản này đã hạn chế doanh nghiệp đến với sản phẩm phái sinh. Tuy các hợp đồng kỳ hạn và giao sau khơng

nhiều cá nhân và doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh) . Điều này là vì nhiều

đối tượng sử dụng sản phẩm phái sinh dựa trên kỳ vọng là sẽ tạo ra lợi nhuận chứ

khơng nhắm vào phịng ngừa rủi ro. Họ hồn tồn khơng nghĩ sử dụng sản phẩm phái sinh là trả một khoản tiền để mua một giấc ngủ ngon cho mình, để chủ động

trong các kế hoạch kinh doanh hay ước tính được chi phí của mình một cách chính xác hơn.

− Doanh nghiệp khơng cĩ nhân sự cĩ năng lực về sản phẩm phái sinh. Đây thật sự là một trở ngại khá lớn đối với các doanh nghiệp.

− Thơng tin về sản phẩm phái sinh khĩ tiếp cận. Khái niệm khĩ tiếp cận này qua tìm hiểu thì liên quan đến mức độ “khĩ hiểu” và khơng đầy đủ của các hướng dẫn về sản phẩm phái sinh của tổ chức cung cấp sản phẩm phái sinh và các tài liệu của các tổ chức giáo dục đào tạo về sản phẩm phái sinh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do chủ đề về sản phẩm phái sinh là một chủ đề khĩ, địi hỏi trình độ

chuyên mơn đáng kể và VN vẫn cịn thiếu lượng chuyên gia am hiểu sâu về sản phẩm phái sinh cĩ thể giải thích một cách đơn giản dễ hiểu vấn đề này cho doanh nghiệp.

Hai yếu tố về việc thiếu nhận thức và thiếu am hiểu về sản phẩm phái sinh cịn dẫn đến một vấn đề là doanh nghiệp nhầm lẫn lợi ích của sản phẩm phái sinh

đến từ đầu cơ kiếm lời chứ khơng phải từ chuyện phịng ngừa rủi ro. Mục tiêu sử

dụng phái sinh là ở lợi ích của việc phịng ngừa rủi ro.

∗ Đề xuất nào được doanh nghiệp đồng thuận cao nhất?

Trong 4 giải pháp gồm khuơn khổ pháp lý, qui định hạch tốn cĩ lợi, nâng cao nhận thức và trình độ của doanh nghiệp trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh và nâng cao năng lực tư vấn của hệ thống ngân hàng trong kinh doanh sản phẩm phái sinh thì rõ ràng nhĩm giải pháp về nâng cao nhận thực và trình độ doanh nghiệp được đánh giá là quan trọng nhất. Nhĩm giải pháp về kế tốn và thuế là ít

quan trọng nhất. Vì vậy, vấn đề doanh nghiệp khơng được khấu trừ thuế đối với phí quyền chọn khơng phải là một vấn đề quá lớn trong việc dùng sản phẩm phái sinh. Hai vấn đề khung pháp lý và nâng cao năng lực tư vấn của nhà cung cấp sản phẩm

phái sinh cĩ tầm quan trọng ngang nhau. Nhìn chung kết quả này khơng cĩ gì bất ngờ và nĩ khẳng định lại những vấn đề đã phân tích ở trên

Hình 2.3: Các nguyên nhân ngăn trở việc sử dụng sản phẩm phái sinh

Nguồn: Kết quả nghiên cứu thực tế của TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang

Theo những phân tích kết quả khảo sát tình hình sử dụng sản phẩm phái sinh

để phịng ngừa rủi ro tài chính đã trình bày ở trên, những vấn đề nổi cộm đáng quan

tâm chủ yếu là: Doanh nghiệp VN hiện nay vẫn cịn ít sử dụng sản phẩm phái sinh trong phịng ngừa rủi ro, mức độ thành cơng của việc sử dụng sản phẩm phái sinh trong phịng ngừa rủi ro cịn hạn chế và doanh nghiệp chưa am hiểu cũng như chưa ý thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng sản phẩm phái sinh trong việc bảo vệ mình trước những rủi ro tài chính.

Những phân tích thống kê và bảng biểu cho thấy việc sử dụng sản phẩm phái sinh theo tư duy tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn là phịng ngừa rủi ro, và họ sẽ tiếp tục sử dụng nếu sản phẩm phái sinh nếu lần đầu tiên sử dụng đem lại lợi ích cho họ. Những phát hiện này này gợi ý nhiều về vai trị của việc đào tạo và tư vấn trong

việc sử dụng sản phẩm phái sinh. Rõ ràng theo các kiểm định thống kê là các doanh nghiệp cĩ am hiểu nhiều về phái sinh hơn sẽ quan tâm sử dụng hơn.

Ngồi vấn đề trình độ am hiểu của doanh nghiệp, các vấn đề về khung pháp lý, trình độ nhân lực của doanh nghiệp và tâm lý ngại trách nhiệm cũng là những rào cản nổi bật hạn chế doanh nghiệp tìm đến với sản phẩm phái sinh. Ngồi ra, một yếu tố chủ quan khơng được đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây và trong các bài viết trên báo chí là khả năng marketing của đơn vị chào bán sản phẩm phái sinh cho doanh nghiệp cũng là một điểm cần cải thiện nếu muốn việc sử dụng sản

phẩm phái sinh trong phịng ngừa rủi ro trở nên phổ biến hơn

Kết luận chương 2:

Kết quả nghiên cứu và số liệu thực tế trên đã cho chúng ta thấy thực trạng sử dụng sản phẩm phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá, những hạn chế cần khắc phục để thị trường sản phẩm phái sinh phát triển. Đồng thời các kết quả nghiên cứu về nhận thức của doanh nghiệp được trích dẫn để tạo cơ sở trong việc đề ra các giải pháp ở chương 3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)