Ổn định lƣợng cung tiền, kiểm soát lạm phát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán việt nam (Trang 78)

6. Cấu trúc của đề tài

3.2 Một số giải pháp đối với chính sách kinh tế vĩ mơ nhằm tạo điều kiện để phát triển

3.2.1 Ổn định lƣợng cung tiền, kiểm soát lạm phát

 Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, đồng bộ, đảm bảo kiểm soát lƣợng cung

tiền theo tín hiệu thị trƣờng, một mặt vẫn theo hƣớng chặt chẽ, thận trọng nhƣng cũng vẫn đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều hành tỷ giá ổn định, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam, quản lý chặt chẽ thị trƣờng ngoại hối, thị trƣờng vàng.

 Chính sách tiền tệ phải lựa chọn mục tiêu phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

Đồng thời cần có lộ trình cụ thể, tránh gây ra những cú sốc tâm lý cho nhà đầu tƣ, gây ảnh hƣởng tiêu cực cho sự phát triển của TTCK, từ đó lại ảnh hƣởng ngƣợc đến dịng vốn vào nền kinh tế, góp phần gây khó khăn cho việc phát huy

tác dụng của các chính sách. Bên cạnh đó, TTCK Việt Nam cịn non trẻ nên chƣa bền vững, dễ bị sụt giảm do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ. Vì vậy, NHNN cần tránh những động thái bất ngờ trong điều hành chính sách. Chính sách cho vay theo lãi suất thỏa thuận cho những khoản vay trung dài hạn cũng là một giải pháp giúp bình ổn thị trƣờng lãi suất. Tuy nhiên, để thực hiện chính sách này, cần có sự đồng thuận của các ngân hàng trong toàn hệ thống và sự kiểm sốt chặt chẽ của NHNN. Việc có một số ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực tài chính nhƣng vẫn huy động vốn bất chấp tính hiệu quả của vốn huy động và vốn cho vay đã làm lũng đoạn thị trƣờng lãi suất. NHNN nên là ngƣời tổ chức, giám sát để duy trì một thị trƣờng lãi suất bình ổn bằng các quy định cụ thể và chế tài nghiêm ngặt để phòng ngừa rủi ro hệ thống.

 Tỷ giá là một trong những biến số phức tạp và nhạy cảm nhất trong điều hành

kinh tế vĩ mô hiện nay. Khi tăng tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu thì có thể ảnh hƣởng xấu đến doanh nghiệp trong nƣớc có nguyên liệu đầu vào là hàng nhập khẩu, tăng rủi ro cho các doanh nghiệp có nợ vay bằng ngoại tệ, gánh nặng nợ nần của Chính phủ, thu hút vốn đầu tƣ….Vì vậy bất cứ sự thay đổi nào trong giá trị tiền đồng đều phải đặt trong mối quan hệ với các biến số vĩ mô khác của nền kinh tế để đảm bảo rằng sự điều chỉnh tỷ giá là phù hợp, đáp ứng đƣợc sự cân bằng tổng thể của nền kinh tế chứ không riêng mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu. Việc can thiệp, điều hành, kiểm soát chặt chẽ tỷ giá giữa USD và VND của NHNN xuất phát từ thói quen sử dụng đồng USD trong giao thƣơng của ngƣời Việt Nam. Trong suốt một thời gian dài, tỷ giá USD/VND dao động với biên độ rất thấp nên tâm lý nhà đầu tƣ rất nhạy cảm trƣớc những thông tin bất ngờ về nới rộng hay thu hẹp biên độ. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, tỷ giá vẫn nên đƣợc kiểm sốt bởi Chính phủ theo hƣớng ổn định để tạo một mơi trƣờng bình ổn cho các doanh nghiệp. Ngồi ra, NHNN cũng nên cho thực hiện thanh toán quốc tế bằng các ngoại tệ khác, thay thế đồng USD để giảm áp lực cung tiền lên ngoại tệ này. Đồng thời, cho các doanh nghiệp thực hiện các nhóm cơng cụ phái sinh nhƣ hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn để vấn đề cung cầu ngoại tệ không gây trở ngại

cho hoạt động sản xuất kinh doanh và theo đó, chứng khốn các cơng ty này tăng trƣởng ổn định hơn.

 TTCK phản ứng rất mạnh trƣớc các thông tin kinh tế vĩ mô. Các nhà đầu tƣ tiếp

nhận thông tin từ các chiến lƣợc do các các nhà hoạch định chính sách đƣa ra để phân tích và đánh giá đƣa vào dự báo giá chứng khoán và xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ. Độ chính xác, minh bạch và kịp thời của thơng tin sẽ có những tác động lên thị trƣờng và hành vi của các nhà đầu tƣ. Do đó, việc cơng bố thơng tin cần đƣợc thực hiện chuyên nghiệp để tránh tình trạng làm bóp méo và rối loạn thị trƣờng.

 Việc ban hành và quản lý các chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ khơng chỉ

hƣớng đến việc điều hành nền kinh tế mà còn cần phải quan tâm đến sự phát triển bền vững cho TTCK. Giá cổ phiếu sẽ bị định giá sai nếu thị trƣờng tồn tại các yếu tố: hiệu ứng bất hợp lý mang tính hệ thống, giới hạn kinh doanh chênh lệch giá và hành vi bất hợp lý của nhà đầu tƣ. Vì vậy cần nghiên cứu hành vi của các chủ thể kinh tế có thể ảnh hƣởng đến việc ra các quyết định kinh tế cũng nhƣ giá cả thị trƣờng ra sao. Do đó, các nhà hoạch định chính sách khơng nên xem nhẹ tác động mang tính hiệu ứng đám đơng khi ban hành các chính sách quản lý TTCK.

 Thực hiện chính sách tài khố chặt chẽ, tăng cƣờng quản lý ngân sách Nhà

Nƣớc, tập trung chống thất thu, cắt giảm đầu tƣ công một cách có cân nhắc.

 Ngồi ra còn phải tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, giá cả, cải thiện môi trƣờng

đầu tƣ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động tốt sẽ gia tăng nội lực cho nền kinh tế, tạo cơ sở để gia tăng dự trữ quốc gia, có nhƣ vậy thì Việt Nam mới có thể thực hiện các chính sách tiền tệ cũng nhƣ chính sách quản lý điều hành đất nƣớc khác một cách có hiệu quả.

3.2.2 Minh bạch hố thơng tin, ổn định thị trƣờng xăng dầu

 Trƣớc hết, cần tạo lập một môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh

 Điều hành hệ thống phân phối là vấn đề cần đƣợc đặc biệt chú trọng. Cần tập

trung nguồn lực cho phát triển hệ thống phân phối xăng dầu quốc gia nhƣ các cảng, kho và hoạt động vận chuyển phải đƣợc coi nhƣ là nhiệm vụ trọng tâm của nhà nƣớc. Các doanh nghiệp đƣợc tự do cạnh tranh, tự do tham gia thị trƣờng trong khn khổ pháp luật nhƣng khơng có nghĩa Nhà Nƣớc sẽ bng lỏng hồn tồn cơng tác giám sát. Việc điều hành hệ thống phân phối cũng phải có tầm nhìn bao qt từ các tập đồn đầu mối đến tận các cửa hàng xăng dầu. Kiểm soát tốt hệ thống phân phối sẽ là công cụ điều tiết giá cả hiệu quả của Chính phủ. Về số lƣợng doanh nghiệp đầu mối, cần xem xét, đánh giá lại để xác định số doanh nghiệp đầu mối hợp phù hợp, có đủ tiềm lực, làm nịng cốt và là lực lƣợng để Nhà Nƣớc bình ổn định thị trƣờng trong mọi tình huống. Khâu phân phối bán lẻ, cần khuyến khích thƣơng nhân tham gia phát triển hệ thống cửa hàng theo đúng quy hoạch, phát triển đồng đều trên các vùng miền nhất là vùng sâu xa để đem lại cho ngƣời tiêu dùng có nhiều lựa chọn dịch vụ có chất lƣợng tốt nhất, giá cả cạnh tranh.

 Hai là, cơ chế điều hành nguồn cung cấp:

 Việt Nam đã có nguồn xăng dầu sản xuất trong nƣớc và đáp ứng trên 30%

nhu cầu xã hội; nguồn xăng dầu này trƣớc hết phải đƣợc tiêu dùng tại thị trƣờng trong nƣớc thông qua cơ chế đấu giá cạnh tranh để các doanh nghiệp đầu mối tiêu thụ nhƣ xăng dầu nhập khẩu. Với cơ chế này vừa tạo đƣợc nguồn thu tối đa cho ngân sách Nhà Nƣớc vừa bám sát giá thị trƣờng thế giới, không qua nhiều tầng nấc trung gian đẩy giá bán lên cao.

 Trong một vài năm tới, nƣớc ta vẫn phải nhập khẩu trên 60% nhu cầu xăng

dầu cả nƣớc, việc phân giao hạn ngạch nhập khẩu cho các đầu mối sau khi đƣợc sắp xếp lại khơng nên chia đều bình qn các sản phẩm sẽ là lãng phí xã hội nếu nhƣ doanh nghiệp nhập khẩu với một khối lƣợng quá nhỏ đƣợc chia đều cho cả năm kế hoạch.

 Ba là, cơ chế điều hành giá bán xăng dầu: từ những bài học kinh nghiện rút ra,

cảm của mặt hàng, việc định giá bán tại thị trƣờng trong nƣớc cần có sự thay đổi căn bản. Cơ chế quản lý giá bán xăng dầu cần hƣớng tới các mục tiêu sau:

 Sự bình ổn giá, ngăn ngừa tác động tự phát của giá xăng dầu trên thị trƣờng

thế giới vào hệ thống giá xăng dầu trong nƣớc, đẩy giá bán trong nƣớc lên quá cao hoặc giảm quá thấp không hợp lý; khuyến khích cạnh tranh về giá.

 Nguyên tắc điều hành giá theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà

Nƣớc, có lên, có xuống theo tín hiệu của thị trƣờng thế giới; mức giá bán lẻ xăng của Việt Nam tƣơng đƣơng với mặt bằng giá của các nƣớc có chung đƣờng biên giới để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng bn lậu xăng dầu qua biên giới. Nhà nƣớc chỉ can thiệp bằng các biện pháp hành chính trong trƣờng hợp “khẩn cấp/đặc biệt” và đƣợc công bố công khai để ngƣời tiêu dùng cùng chia sẻ và ủng hộ.

 Thực hiện nguyên tắc chia sẻ lợi ích và trách nhiệm giữa Nhà Nƣớc, doanh

nghiệp và ngƣời tiêu dùng; doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu phải có trách nhiệm nộp đủ các khoản thu của ngân sách Nhà Nƣớc theo luật định (theo mức thuế mà Nhà Nƣớc công bố).

 Bốn là, cơ chế điều hành thuế khẩu nhập khẩu: trong thời gian qua, nguồn cung

cấp xăng dầu cho tiêu thụ trong nƣớc đƣợc đáp ứng từ nguồn nhập khẩu, vì vậy để thu tập trung và để tránh gian lận thƣơng mại, nên các khoản thu của ngân sách hiện nay chủ yếu thu ở khâu nhập khẩu qua thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (mặt hàng xăng); các khoản thu cịn lại gồm thuế VAT, phí xăng, dầu, thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc thu ở khâu bán ra. Với cách điều hành thuế nhập khẩu hiện nay đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn thu ngân sách đƣợc tập trung, tận thu khi giá xăng dầu trên thị trƣờng thế giới xuống thấp. Tuy nhiên, khi xăng dầu tiêu thụ trong nƣớc đƣợc đáp ứng từ hai nguồn nhập khẩu và sản xuất trong nƣớc, nếu để thuế nhập khẩu cao (tối đa 40%) sẽ khơng khuyến khích nhà máy lọc dầu hạ thấp chi phí vì đƣợc bảo hộ thơng qua thuế nhập khẩu cao, dễ dẫn đến nguy cơ thiếu nguồn cung do nhập khẩu không cạnh tranh đƣợc. Cần thiết phải cải cách thuế nhập khẩu một cách căn bản, theo cam kết giảm thuế, thay thế

bằng khoản thu mới, bù đắp phần hụt thu do giảm thu thuế nhập khẩu; lƣợng xăng dầu đƣợc sản xuất trong nƣớc cần đƣợc thu tƣơng đƣơng với nguồn nhập khẩu để bình đẳng giữa kinh doanh xăng dầu nhập khẩu với kinh doanh xăng dầu sản xuất trong nƣớc. Giải pháp thực hiện là chuyển phần lớn thuế nhập khẩu và toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt sang thu ở khâu bán ra, cụ thể:

 Thuế nhập khẩu: nên giữ ở tỷ lệ đủ để khuyến khích sản xuất đề nghị khung

thuế nhập khẩu mới là 0% - 5% thay cho khung hiện nay 0% - 40%, phần còn lại (sau khi trừ 5%) thu ở khâu nhập khẩu, sẽ chuyển sang thu theo số tuyệt đối ở khâu bán ra và có thể gọi là “thuế sử dụng xăng dầu”.

 Thuế tiêu thụ đặc biệt: đang áp dụng đối với mặt hàng xăng là 10% tính trên

giá CIF có thuế nhập khẩu và cũng đƣợc thu ở khâu nhập khẩu. Thời gian tới nên chuyển sang thu khâu bán ra, cũng thu theo số tuyệt đối.

 Phí xăng dầu khơng phân biệt từ nguồn sản xuất trong nƣớc hay từ nguồn

nhập khẩu, thu 100% ở khâu bán ra nhƣ hiện nay; đối tƣợng kê khai và nộp phí xăng dầu là các doanh nghiệp đầu mối vừa bảo đảm tập trung, dễ kiểm soát, tránh gian lận.

 Năm là, cơ chế phòng ngừa rủi ro giá dầu:

 Đảm bảo nguồn xăng dầu dự trữ quốc gia: cùng với quá trình phát triển nền

kinh tế quốc dân, hoạt động dự trữ quốc gia cũng sẽ đƣợc tăng cƣờng và phát triển; quy hoạch tổng thể cả về lực lƣợng dự trữ cùng các điều kiện vật chất kèm theo, đảm bảo cho quá trình này thực sự tƣơng xứng với ý nghĩa chiến lƣợc của nó. Nhà Nƣớc có thể lập kho dự trữ xăng dầu quốc gia để điều tiết thị trƣờng bên cạnh việc sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu. Kho dự trữ đủ lớn thì khi giá xăng dầu thế giới biến động mạnh, Nhà nƣớc có thể bán dầu từ kho dự trữ. Đây là cách giúp giảm giá hiệu quả hơn là trực tiếp bù lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Trong điều kiện ngân sách Nhà Nƣớc cịn khó khăn, cần phải xây dựng lộ trình thời gian cho phù hợp với khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nƣớc trong việc đầu tƣ kết cấu hạ tầng và vốn ngoại tệ đảm bảo dự trữ quốc gia. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc xây

dựng và giao định mức hợp lý để quản lý nguồn xăng dầu dự trữ quốc gia (định mức hao hụt, chi phí bảo quản xăng dầu…). Ngồi việc dự trữ quốc gia bằng hàng hoá cần phải dự trữ bằng ngoại tệ để giảm bớt sức ép về đầu tƣ kho chứa, chi phí bảo quản: có nhƣ vậy mới chủ động đối phó đƣợc khi có diễn biến phức tạp. Nghiên cứu cơ chế chính sách về dự trữ quốc gia cũng phải phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

 Sáu là ứng dụng các công cụ phái sinh trong phòng vệ rủi ro biến động giá

xăng dầu:

 Ở nhiều nƣớc phát triển trên thế giới, cùng với sự phát triển của thị

trƣờng hàng hóa, thì việc sử dụng những cơng cụ tài chính để phịng ngừa rủi ro cũng rất phát triển. Có thể kể ra đó là những nghiệp vụ phịng vệ sử dụng cơng cụ phái sinh ngày càng phổ biến. Các công cụ phái sinh rất đa dạng nhƣng nhìn chung có 4 loại cơ bản, đó là hợp đồng tƣơng lai (futures), hợp đồng kỳ hạn (forwards), hợp đồng quyền chọn (options) và hợp đồng hốn đổi (swaps). Các cơng cụ tài chính phái sinh này là cơng cụ quan trọng cho việc phát triển và sử dụng các quỹ bình ổn giá xăng dầu cho các doanh nghiệp ở Việt Nam.

 Công cụ phái sinh đƣợc định nghĩa là một cơng cụ tài chính có giá trị phụ

thuộc vào hay bắt nguồn từ giá trị một tài sản cơ sở khác. Tài sản cơ sở có thể là nơng sản, nhiên liệu, các loại chứng khốn, ngoại tệ, lãi suất, tỉ giá hay các chỉ số chứng khoán. Các sản phẩm phái sinh đƣợc giao dịch trên cả thị trƣờng tập trung và thị trƣờng phi tập trung (thị trƣờng OTC). Trên thị trƣờng tập trung, các hợp đồng phái sinh đã đƣợc chuẩn hóa và mua bán trên sở giao dịch có tổ chức. Các nhà đầu tƣ thƣờng không quan tâm đối tác giao dịch của mình là ai vì việc giao dịch tại Sở giao dịch đƣợc tiến hành qua trung tâm thanh toán bù trừ làm trung gian. Trên thị trƣờng phi tập trung các hợp đồng mua bán phái sinh là sự thỏa thuận trực tiếp giữa hai bên mà không cần thông qua trung gian.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này tác giả trình bày định hƣớng phát trển TTCK Việt Nam đến năm 2020 và đề xuất một số giải pháp đối với chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo điều kiện để phát triển TTCK Việt Nam trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực nghiệm và bài học kinh nghiệm rút ra từ lý thuyết ở chƣơng 1 và chƣơng 2. Tác giả nhận thấy ở thị trƣờng Việt Nam, nhân tố cung tiền, lạm phát và giá dầu có tác động trực tiếp đến chỉ số giá chứng khốn. Vì vậy, tác giả kiến nghị một số giải pháp để ổn định lƣợng cung tiền, kiểm sốt lạm phát, minh bạch hố thơng tin, ổn định thị trƣờng xăng dầu và nâng cao tính hiệu quả của thơng tin kinh tế vĩ mơ.

KẾT LUẬN

Những thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mơ đã tác động rất lớn đến TTCK làm cho thị trƣờng trải qua nhiều giai đoạn biến động mạnh. Điều này ảnh hƣởng tới sự phát triển của nền kinh tế và làm thay đổi các quyết định đầu tƣ. Vì vậy, đánh giá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán việt nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)