Phần I : Đặt vấn đề
Phần II : NỘI DUNG
2.3. Sử dụng hoạt động kết thúc bài học bằng tranh luận, giúp ngƣời học có cá
2.3.2: Một số hình thức tranh luận :
-Thứ nhất, tranh luận theo các nhóm học sinh về nhân vật lịch sử.
Ví dụ sau khi học bài 17 - Quá trình hình thành và phát triển của nhà nƣớc phong kiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XV (Lớp 10 - Cơ bản), giáo viên có thể tổ chức tranh luận cho các em về một nhân vật có ảnh hƣởng lớn đối với lịch sử dân tộc, nhƣng hầu nhƣ không đƣợc nhắc tới trong sách giáo khoa cấp THPT và hiện nay còn rất nhiều tranh cãi trong việc đánh giá về những nhân vật này nhƣ: Thái hậu Dƣơng Vân Nga nhƣờng ngơi cho Thập đạo tƣớng qn Lê Hồn, hay nhƣ Hồ Quý Ly trong việc lập ra nhà Hồ thay cho nhà Trần (1400), hoặc nhân vật Mạc Đăng Dung ngƣời có vai trị lập ra nhà Mạc thay nhà Lê Sơ (1527).
- Thứ hai, tranh luận giữa giáo viên với học sinh về các vấn đề lịch sử.
Ví dụ sau khi học bài 21 - Những biến đổi của nhà nƣớc phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII (Lớp 10 - cơ bản), giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tranh luận về công hay tội của nhà Mạc bằng biện pháp nêu ra vấn đề ngay tại lớp để học sinh có những nhận định đúng hơn về những đóng góp của các vƣơng triều phong kiến Việt Nam.
Hoặc tranh luận về vấn đề “ mất nƣớc và trách nhiệm của nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX?” sau khi học xong “bài 20 - Chiến sự lan rộng ra cả nƣớc. Cuộc
kháng chiến của nhân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng” (Lịch sử 11 - THPT).
Khi dạy bài 11 - Tây Âu hậu kỳ trung đại, (Lịch sử 11 - THPT), giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tranh luận về hệ quả của cuộc phát kiến địa lý. Việc tìm ra các dân tộc mới sau các cuộc phát kiến địa lý có phải là q trình khai phá văn minh hay bắt đầu một q trình ăn cƣớp và nơ dịch của thực dân phƣơng Tây. Mỗi hình thức tranh luận đều có ƣu thế vƣợt trội riêng trong việc phát huy tính tự chủ, tích cực trong học tập và rèn luyện tƣ duy phản biện cho học sinh.
Thông qua hoạt động KTBH để giành một lƣợng thời gian nhất định để tổ chức cho học sinh tranh luận, vừa làm nổi bật những nhân vật, sự kiện lịch sử vừa giúp học sinh có cái nhìn đúng hơn về nhân vật và sự kiện lịch sử.