HgO / HSO CH3CHO

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học (Trang 39 - 45)

2 4

1,425 mol 1,425.0,95=1,35375mol

mCH 3 CHO 1, 35375.44 59, 565gam

II.3.2.15. Các câu hỏi và bài tập được vận dụng vào dạy phần tính thăng hoa của naphtalen trong bài “BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC” (hóa học 11 cơ bản) và ơn tập, ơn thi phần naphtalen.

Câu 1: Cho sơ đồ như hình vẽ, naphtalen ở trạng thái rắn nằm ở đáy bình

tam giác, khi dùng đèn cồn đun nóng bình tam giác sau một thời gian thấy naphtalen bám lên thành phía trên bên trong bình tam giác, nhận xét nào sau đây đúng:

A. Naphtalen nóng chảy thành chất lỏng sau đó bay hơi và đơng tụ lại bám lên thành bình tam giác.

B. Naphtalen dưới tác dụng của nhiệt đã chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái hơi đi qua giấy đục lỗ, sau đó khi gặp giấy ẩm làm lạnh nó trở lại trạng thái rắn bám lên giấy và thành bình tam giác.

C. Naphtalen nóng chảy thành hỗn hợp lỏng và rắn, khi đi qua giấy đục lỗ chất lỏng bị giấy giữ lại, cịn chất rắn bay lên bám vào thành bình tam giác.

D. Naphtalen dưới tác dụng của nhiệt đã chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, rồi từ dạng lỏng bay hơi đi qua giấy đục lỗ, sau đó khi gặp giấy ẩm làm lạnh nó trở lại trạng thái rắn và bám lên giấy và thành bình tam giác.

Trả lời: Chọn B

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về naphtalen

A. Naphtalen còn gọi là băng phiến là chất rắn, nóng chảy ở 800C, tan trong benzen, ete và có tính thăng hoa.

B. Naphtalen có cơng thức phân tử C10H8, có cấu tạo thẳng, nóng chảy ở 800C, khơng tan trong benzen, ete, nước và có tính thăng hoa.

C. Naphtalen có tính thăng hoa, có tính chất hóa học tương tự benzen, tham gia phản ứng thế, phản ứng cộng.

D. Naphtalen là chất rắn, có tính thăng hoa, khơng làm mất màu dung dịch kalipemanganat.

Trả lời: Chọn A

Câu 3: Cho 35,2 gam naphtalen có lẫn 10% tạp chất khơng tan trong nước

và khơng bay hơi vào bình tam giác. Lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Tiến hành nung nóng bình tam giác đến khi naphtalen thăng hoa hoàn toàn thu được m gam naphtalen bám vào tờ giấy ẩm. Tính lượng naphtalen thu được bám trên tờ giấy ẩm, biết trong q trình làm thí nghiệm có 5% naphtalen bị hao hụt khơng bám vào tờ giấy ẩm.

Trả lời: Khối lương của naphtalen nguyên chất là: 35,2- 35,2.0,1= 31,68

gam.

Khối lượng của naphtalen thu được: m = 31,68.0,95 = 30,096 gam.

II.3.2.16. Các câu hỏi và bài tập được vận dụng vào dạy phần tính chất của phenol khi tác dụng với nước brom trong bài “PHENOL” (hóa học 11 cơ bản) và ơn tập, ơn thi phần tính chất này.

Câu 1: Cho 0,5ml dung dịch phenol vào ống nghiệm, sau đó thêm từng

giọt nước brom vào ống nghiệm đồng thời lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên là?

A. Dung dịch nước brom mất màu và xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Dung dịch nước brom mất màu và xuất hiện kết tủa màu vàng. C. Dung dịch nước brom mất màu và xuất hiện kết tủa màu nâu.

D. Dung dịch nước brom không mất màu và xuất hiện kết tủa màu trắng.

Trả lời: Chọn A.

Khi cho từng giọt nước brom vào dung dịch phenol và lắc nhẹ thì nước brom mất màu và xuất hiện kết tủa trắng

Phương trình phản ứng như sau:

Câu 2: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch brom thu được

33,1 gam kết tủa trắng 2,4,6- tribrom phenol. Giá trị của m là

Trả lời: Chọn B

Phương trình phản ứng như sau:

94 gam ............. 331 gam m gam ............. 33,1 gam

1 mol............. 1 mol 0,1 mol ............. 0,1 mol m = 0,1.94 = 9,4 gam

Câu 3: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch brom vào dung dịch chứa 12,2 gam

hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của phenol đơn vòng, đơn chức thu được 35,9 gam hợp chất hữu cơ chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Biết phản ứng xảy ra hồn tồn, cơng thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:

A. C6H6O B. C7H8O C. C8H10O D. C9H12O

Trả lời: Đặt công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ cần tìm là

CnH2n- 7OH (n 6), ta có phương trình phản ứng: CnH2n- 7OH + 3Br2 CnH2n- 10Br3OH + 3HBr 1 mol ................. 1 mol 12, 2 mol .................. 35,9 mol 14 n 10 14 n 247 Vì phản ứng xảy ra hồn tồn, nên ta có: 12, 2 35,9 n 8 14 n 10 14 n 247

Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ cần tìm là C8H10O chon C

II.3.2.17. Các câu hỏi và bài tập được vận dụng vào dạy phần sơ đồ điện phân điều chế kim loại và nhơm (hóa học 12 cơ bản) và ơn tập, ơn thi phần điều chế kim loại.

Câu 1: Dựa vào hình vẽ, viết sơ đồ điện phân nóng chảy muối natriclorua

Trả lời

Sơ đồ điện phân nóng chảy muối natriclorua (NaCl) Catot ( – ) NaCl Anot ( + ) 2 Na+ + e → Na 2Cl- → Cl2 + 2e Phương trình điện phân nóng chảy muối natriclorua như sau:

2NaCl 2Na + Cl2

Câu 2: Điện phân nóng chảy hồn tồn 11,175 gam muối clorua của kim

loại M thu được 5,85 gam kim loại M ở catot. Kim loại đó là:

A. K. B. Na. C. Li. D.Rb. Trả lời: dpnc 2M + nCl2 2MCln 2mol 2mol (M+35,5n) gam M gam 11,15 gam 5,85 gam 5,85(M+35,5n) = 11,175M5,85M + 207,675n = 11,175M 5,325M = 207,675n M = 39n

Biện luận: n = 1 M = 39 (Kali: K)

n = 2 M = 78 (loại); n = 3 M = 117 (loại) chọn A.

Câu 3: Dựa vào hình vẽ, viết sơ đồ điện phân nóng chảy nhơm oxit (Al2O3) có

pha thêm criolit (Na3AlF6) ở các điện cực và phương trình điện phân nóng chảy tổng quát ?

Trả lời:

Điện phân Al2O3 nóng chảy pha thêm criolit (Na3AlF6) có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – ) Al2O3 Anot ( + )

Al3+ + 3e → Al 2O2- → O2 + 4e

Phương trình điện phân nóng chảy nhơm oxit như sau:

2Al2O3 4Al + 3O2

Câu 4: Điện phân nóng chảy m gam nhơm oxit trong criolit, sau khi điện

phân thu được 13,44 lít khí (đktc), biết hiệu suất điện phân đạt 99%. Tính m?

Trả lời: Số mol khí thốt ra: nO 13, 44 0, 6mol

2 22, 4

Phương trình điện phân: 2Al2O3 Na3 AlF6 4Al + 3O2

2.0, 6 1, 2mol 0,6mol

3 3

Khối lượng nhôm oxit ban đầu: m Al O 1, 2 . 100 .102 41, 212gam

2 3 3 99

Câu 5: Hiện nay, trong công nghiệp chủ yếu điều chế nhơm bằng phương

pháp điện phân nóng chảy nhơm oxit theo sơ đồ thùng điện phân như sau:

(1). Chất X là nhơm nóng chảy.

(2). Chất Y là hỗn hợp nhơm oxit và criolit nóng chảy.

(3). Criolit được thêm vào nhơm oxit trong thùng điện phân nóng chảy sẽ tạo được một hỗn hợp chất điện li nổi lên trên bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa bởi oxi khơng khí.

(4) Criolit cịn có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của nhơm nhằm tiết kiệm năng lượng, tạo chất lỏng hỗn hợp có tính dẫn điện tốt hơn nhơm oxit nóng chảy.

(5). Trong q trình điện phân, ở anot thường xuất hiện hỗn hợp khí có thành phần là cacbon monooxit, cacbon đioxit, oxi.

(6). Trong q trình điện phân, cực âm ln phải được thay mới do điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ra ở cực dương ăn mòn.

Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Trả lời: Chọn D

+ Phát biểu (1) sai vì X là hỗn hợp nhơm oxit và criolit nóng chảy. + Phát biểu (2) sai vì Y là nhơm nóng chảy.

+ Phát biểu (3) đúng. + Phát biểu (4) đúng

+ Phát biểu (5) đúng, vì ở nhiệt độ cao điện cực bằng than chì (Cacbon) bị đốt cháy do oxi sinh ra tạo CO và CO2.

+ Phát biểu (6) sai vì cực âm nằm ở đáy thùng khó bị ăn mịn.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w