Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo tổ quốc cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường THPT (Trang 37 - 40)

3. Kết quả và ý nghĩa lịch sử

3.2.4.Kết quả thực nghiệm

2.5.4.1. Kết quả định lượng

Sau khi chấm bài kiểm tra, xếp loại HS qua các mức giỏi, khá, trung bình, yếu - kém, tôi thu được kết quả thực nghiệm như sau:

Bảng 2.2: Kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Số HS Điểm số (%) ĐTB Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN12B1 40 0 0 0 0 2 6 13 12 5 2 7.45 100% 0% 0% 0% 0% 5% 15% 32.5% 30%12.5% 5% ĐC12B2 40 0 0 0 3 6 12 15 2 2 0 6.4 0% 0% 0% 7.5% 15% 30% 37.5% 5% 5% 0%

TN12B3 40 0 0 0 0 5 7 12 8 5 3 7.55100% 0% 0% 0% 0% 12.5% 17.5% 40% 20% 12.5% 7.5% 100% 0% 0% 0% 0% 12.5% 17.5% 40% 20% 12.5% 7.5% ĐC12B4 40 0 0 0 4 6 13 11 3 2 1 6.5 100% 0% 0% 0% 10% 12% 32.5 27.5% 7.5% 5% 2.5% TN10B1 45 0 0 0 0 4 12 15 3 7 4 7.4 100% 0% 0% 0% 0% 10% 30% 37.5% 7.5% 17.5% 10% ĐC10B2 45 0 0 0 6 8 7 10 8 5 1 6.5 100% 0% 0% 0% 15% 20% 17.5% 25% 20% 12.5% 2.5% TN10B3 45 0 0 0 1 7 12 11 5 6 3 70 100% 0% 0% 0% 2.5% 15% 30 % 27.5% 12.5% 15% 5% ĐC10B4 45 0 0 0 8 7 9 10 5 4 1 6.2 100% 0% 0% 0% 20% 17.5 22.5 25% 12.5% 8% 2.5%

(Chú giải: TN - Thực nghiệm ; ĐC - Đối chứng Số HS - Số học sinh; ĐTB - Điểm trung bình).

Sau khi tiến hành chấm bài của HS, tính điểm, xử lí phần trăm để thấy rõ sự chênh lệch về kết quả học tập của HS các lớp TN và các lớp ĐC, tơi có được bảng kết quả như sau:

Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể thấy rõ mức độ đạt được điểm trung bình giữa các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, sự chênh lệch giữa điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả dạy học của lớp thực nghiệm ln cao hơn lớp đối chứng.

Đây là kết quả hồn tồn trùng khớp với thực tiễn dạy học. Ở lớp thực nghiệm (cả 10 và 12), có vận dụng nội dung kiến thức về chủ quyền biển, đảo và các biện pháp dạy học được đề ra trong đề tài của tác giả, khơng khí học tập của HS sơi nổi và rất hào hứng. Ở lớp đối chứng (cả 10 và 12), không vận dụng nội dung kiến thức về chủ quyền biển, đảo và các biện pháp dạy học được đề ra trong của tác giả, khơng khí học tập của HS ít sơi nổi hơn, hiệu quả bài học không cao. Kết quả trên đã khẳng định tính khả thi của đề tài cũng như các biện pháp tôi đã đề xuất.

2.5.4.2. Kết quả định tính

Bên cạnh việc đánh giá định lượng bằng cách cho điểm số để xem xét mức độ nhận thức của HS, tơi cịn kiểm tra những chuyển biến về mặt thái độ, suy nghĩ của HS bằng cách phân tích phần trả lời câu hỏi của HS: Em có nhận

xét gì về những việc làm của các vua Quang Trung với chủ quyền biển, đảo - Hồng Sa, Trường Sa của Việt Nam?

Thơng qua phần trả lời của HS, tôi nhận thấy:

Hầu hết các em đều trả lời được đáp án của câu hỏi là: Thể hiện ý thức về chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung và chủ quyền biển, đảo nói riêng. Nhằm xác lập thật sự và thực thi chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Là những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí khẳng định chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam trước thế giới.

Đề tài này tôi đã nghiên cứu từ năm học 2018 – 2019 và áp dụng ở lớp 10, sau khi dạy thí điểm tơi có trao đổi với các GV dạy và nói chuyện với các em HS về bài học. Kết quả tơi nhận được đó là cả GV và HS đều thấy hứng thú đối với tiết học, sẵn sàng thực hiện tiếp các tiết học có vận dụng nội dung kiến thức về chủ quyền biển, đảo và các biện pháp dạy học được đề ra, nên tôi mạnh dạn nghiên cứu tiến hành ở lớp 11, 12, đến năm học 2019 – 2020 tôi đã áp dụng ở nhiều lớp học ở trường tôi giảng dạy và một số trường THPT trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo tổ quốc cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường THPT (Trang 37 - 40)