Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN TỚ
3.2.4. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị xã hội, các tổ chức xã hội trong công tác tơn giáo, trong phịng, chống diễn biến
hịa bình của các lực lượng tơn giáo
Một là, các đồn thể chính trị - xã hội tăng cường phát động, duy trì các phong trào hành động cách mạng ở địa phương thu hút đơng đảo tín đồ tham gia.
Từng đồn thể nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu đặc điểm tình hình, đặc điểm tâm lý, nguyện vọng của tín đồ các tơn giáo, xây dựng chương trình cơng tác vận động thích hợp với chức năng nhiệm vụ của đồn thể mình để tập hợp, vận động tín đồ tơn giáo theo từng giới, từng lứa tuổi tham gia các đoàn thể chính trị - xã hội. Tăng cường đúng mức cơng tác phát triển đồn viên, hội viên trong vùng đồng bào có đạo. Xây dựng cơ sở cốt cán, cung cấp cho Đảng những đoàn viên, hội viên ưu tú kết nạp Đảng. Ở mỗi cấp, các đồn thể phải phân cơng cán bộ làm cơng tác vận động tín đồ các tơn giáo. Các đồn thể căn cứ các chính sách, pháp luật về tơn giáo, kiểm tra, giám sát chính quyền địa phương thực hiện chính sách tự do tín ngưỡng. Giáo dục quần chúng có đạo từ bỏ mê tín dị đoan, đấu tranh bảo hộ những nhu cầu tơn giáo hợp pháp của quần chúng có đạo.
Hai là, phát huy vai trị của các tổ chức xã hội trong cơng tác tôn giáo, các tổ chức trong Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức xã hội trong các tôn giáo.
Mặt trận Tổ quốc định hướng nội dung hoạt động về công tác tôn giáo của các tổ chức xã hội, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức xã hội tham gia vào công tác tôn giáo. Đối với các tổ chức giáo hội, các tổ chức yêu nước trong tôn giáo. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức xã hội của Mặt
trận và các tổ chức trong tôn giáo. Thường xuyên phối hợp nắm tình hình tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của đồn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân trong các tổ chức xã hội tham gia công tác tôn giáo cũng như các tổ chức xã hội trong các tôn giáo. Kịp thời đề xuất, kiến nghị đến cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng giải quyết các yêu cầu chính đáng, hợp pháp của đồn viên, hội viên là tín đồ các tơn giáo; làm tốt vai trò tham mưu, vai trị đại diện và là cầu nối giữa đồn viên, hội viên là tín đồ các tơn giáo với cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp; hướng dẫn đồn viên, hội viên là tín đồ tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh.
Ba là, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị - xã hội trong giám sát, phản biện xã hội đối với hoạt động của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên, cơng chức trong cơng tác tôn giáo.
Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội khơng chỉ có trách nhiệm chủ động tham gia xây dựng chính sách tơn giáo, vận động đồng bào tơn giáo thực hiện chính sách, pháp luật về tơn giáo; giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên, công chức trong công tác tơn giáo mà cịn tham gia phản biện các chủ trương, chính sách về tơn giáo trước khi ban hành để đảm bảo đúng đắn, đầy đủ ý chí, nguyện vọng, đảm bảo quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các tơn giáo, qua đó củng cố và tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc.
Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể có chất lượng, đáp ứng u cầu cơng tác tơn giáo.
Bên cạnh q trình củng cố, kiện tồn, nâng cao đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo trước đây, cần phải khẩn trương đào tạo mới đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội hiện nay và sắp tới. Trước hết, về mặt tổ chức cần hoàn chỉnh các bộ phận lãnh đạo, chỉ đạo công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội từ cấp thành phố đến cơ sở. Thực tế đã chỉ ra rằng, chỉ khi nào tổ chức và cán bộ đi vào chun trách thì cơng việc mới được giải quyết theo đúng yêu cầu. Mặt khác, cần sớm quy định nhiệm vụ, cụ thể chức năng và phân cấp quản lý cho mỗi cấp của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội.