7. Kết cấu luận văn
3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Cơng ty cổ phần
3.2.3. Quản lý chặt chẽ dòng tiền
Để nâng cao chất lượng dịng tiền thì bộ phận quản lý tài chính của cơng ty ( Phịng tài chính - kế tốn ) cần phải quản lý dòng tiền chặt chẽ hơn
nữa. Bộ phận này không thể tự làm tăng hay giảm dịng tiền của cơng ty nhưng là bộ phận có thể nhận biết được nâng lực cũng như rủi ro thông qua sự lưu thơng của dịng tiền từ đó đề xuất các giải pháp cần thiết giúp ban lãnh đạo cơng ty tìm hiểu rõ ngun nhân lưu thơng chậm ở khấu nào và khắc phụ tình trạng đó ra sao.
- Các phương pháp quản lý dịng tiền
+Tính tốn và dự đốn kỹ lƣỡng các dịng tiền trong tƣơng lai
Lập các Dự báo về dòng tiền cho năm tới, quý tới và thậm chí cho tuần tới nếu cơng ty đang trong tình trạng khó khăn về khả năng thanh tốn. Dự báo chính xác về dịng tiền sẽ giúp cơng ty nhận thức được những khó khăn về tiền trước khi nó xảy ra. Dự báo về dịng tiền là những dự đốn có căn cứ, dựa trên cân đối giữa nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm: việc thanh toán của khách hàng trong q khứ, dựa trên tính tốn kỹ lưỡng về những khoản sắp phải chi, và khả năng yêu cầu thanh toán của nhà cung cấp. Các dự đoán được dựa trên giả định rằng khách hàng sẽ thanh toán trong cũng một khoảng thời gian giống như những lần thanh tốn trước đó, nhà cung cấp sẽ cho phép gia hạn thanh tốn tương tự như những lần nhập hàng trước đó. Và các khoản chi thường bao gồm chi đầu tư nâng cấp tài sản, chi lãi vay, các khoản chi cần thiết khác, và các khoản doanh thu thường được dự kiến dựa theo tính chất mùa vụ.
+ Cải thiện các khoản thu
Nếu cơng ty được khách hàng thanh tốn ngay sau khi giao hàng, công ty sẽ khơng bao giờ gặp vấn đề về dịng tiền. Nhưng thật khơng may, điều đó khó có thể xảy ra, do vậy cơng ty cần cải thiện các khoản thu thông qua việc kiểm sốt tốt các khoản cơng nợ phải thu khách hàng. Vấn đề cơ bản là cải thiện được tốc độ từ đưa vật tư, nguyên liệu vào sản xuất hàng hoá, cải thiện tốc độ bán hàng, và tốc độ thu tiền. Sau đây là một số gợi ý cụ thể về việc này:
• Cung cấp các khoản chiết khấu thanh tốn cho khách hàng, để khuyến khích họ thanh tốn sớm tiền hàng;
• u cầu khách hàng trả trước một phần tiền hàng tại thời điểm đặt hàng;
• u cầu séc tín dụng đối với tất cả các khách hàng mua chịu; • Tìm mọi cách thanh lý hàng tồn đọng lâu ngày;
• Phát hành hố đơn kịp thời và đốc thúc thanh toán nếu khách hàng chậm trễ;
• Theo dõi các đối tượng khách hàng nợ để phát hiện và tránh những khoản nợ tồn đọng;
• Thiết lập chính sách tín dụng thay vì từ chối giao dịch với các khách hàng chậm thanh toán.
+ Quản lý các khoản công nợ phải trả
Sau đây là một số gợi ý để sử dụng tiền một cách hợp lý:
• Tận dụng hết lợi thế từ những điều khoản mua chịu. Nếu nhà cung cấp u cầu thanh tốn trong vịng 30 ngày, thì khơng nên trả trong vịng 15 ngày.
• Nên sử dụng chuyển khoản vào ngày cuối cùng của thời hạn phải thanh tốn. Cơng ty có thể vẫn đáp ứng được u cầu của nhà cung cấp đồng thời vẫn có thể sử dụng được khoản tiền đó lâu nhất có thể;
• Đàm phán với nhà cung cấp khi họ khơng thấy được tình hình tài chính của cơng ty. Nếu cơng ty cần trì hỗn thanh tốn, cần phải có được sự tin tưởng và thơng cảm từ phía nhà cung cấp;
• Xem xét kỹ lưỡng khi chấp nhận thanh toán sớm để được hưởng chiết khấu của nhà cung cấp. Nó có thể có lợi cho cơng ty nhưng cũng có thể là một thiệt thịi cho cơng ty khi thanh tốn sớm. Cần xem xét chi tiết các điều khoản;
• Khơng nên ln ln lựa chọn những nhà cung cấp có giá thấp nhất. Nhiều khi điều khoản thanh tốn mềm dẻo có thể góp phần cải thiện dịng tiền của cơng ty hơn là mặc cả được giá rẻ.
Như vậy, khi quản lý chặt chẽ dòng tiền lợi nhuận cty thu được đồng nghĩa với việc công ty đang nắm giữ nhiều tiền hơn, do đó khả năng thanh khoản được cải thiện.