KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHỊNG VÀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa hữu cơ hay (Trang 34 - 38)

XÀ PHỊNG CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP

Cấu tạo RCOONa, RCOOK với R = C15H31, C17H35 hàm lượng quy ra chất béo khoảng 60 – 72%.

ROSO3Na, RSO3Na, R-C6H4-SO3Na với R cĩ 10 – 18 nguyên tử cacbon. Điều chế * Chất béo + NaOH → glyxerol + xà

phịng.

C12H25-C6H4-C12H25-C6H4-SO3H+

NaOH → C12H25-C6H5-SO3Na

Natri dodexyl benzen sunfonat Khả năng

giặt rửa

Do hoạt động bề mặt cao nên làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn và vật cần giặt tẩy rửa. Chất bẩn bị phân chia thành nhiều hạt nhỏ, phân tán được trong nước và cĩ thể trơi đi.

Hạn chế Mất tác dụng trong nước cứng do tạo kết tủa với ion Ca2+ trong nước cứng.

Vẫn dùng được trong nước cứng vì - Muối sunfonat cĩ độ tan lớn hơn. - Cĩ trộn thêm các chất làm mềm nước.  BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với H2 tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch khơng nhánh. Tên của X là:

A. butanal B. Andehit isobutyric

C. 2 – metylpropanal D. Butan – 2 – on Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hĩa:

Glucozo → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là:

A. CH3CH2OH và CH2 = CH2 B. CH3CHO và CH3CH2OH

35

Câu 3: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đĩ cơ cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH thu lại được chất Y. Chất X cĩ thể là:

A. HCOOCH = CH2 B. CH3COOCH=CH2

C. HCOOCH3 D. CH3COOCH=CH – CH3

Câu 4: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau cĩ cùng cống thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 5 B. 3 C. 6 D. 4

Câu 5: Trong cơng nghiệp xeton được điều chế từ:

A. xiclopropan B. propan -1-ol C. propan -2-ol D. cumen

Câu 6: Mệnh đề khơng đúng là:

A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.

B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch NaOH thu được andehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2

D. CH3CH2COOCH=CH2 cĩ thể trùng hợp tạo polime.

Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3 là:

A. Andehit axetic, butin – 1, etilen B. Andehit axetic, axetilen, butin – 2 C. Axit fomic, vinylaxetilen, propin D. Andehit fomic, axetilen, etilen

Câu 8: Một este cĩ cơng thức phân tử C4H6O2, khi thủy phân trong mơi trường axit thu được axetanđehit. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đĩ là:

A. CH2=CH-COO-CH3 B. HCOOC(CH3)=CH2

C. HCOO-CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2

Câu 9: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hĩa hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Cơng thức thu gọn của X và Y là:

A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H5 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

Câu 10: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 11: Cho 0,1 mol andehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nĩng thu được 43,2 gam Ag. Hidro hĩa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. HCHO B. CH3CH(OH)CHO

C. OHC – CHO D. CH3CHO

Câu 12: Cho 6,6 gam một andehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nĩng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 lỗng, thốt ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. HCHO B. CH2=CHCHO C. CH3CHO D. CH3CH2CHO

Câu 13: Oxi hĩa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nĩng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho tồn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hĩa CH3OH là:

A. 76,6% B. 80% C. 65,5% D. 70,4%

Câu 14: Đun nĩng V lít hơi andehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y cĩ thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; Cho Z tác dụng với Na dư sinh ra H2 cĩ số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là andehit:

A. Khơng no (chứa 1 nối đơi C=C), hai chức. B. no, hai chức. C. Khơng no (chứa 1 nối đơi C=C), đơn chức. D. no, đơn chức.

36

Câu 15: Cho 3,6 gam andehit đơn chức X phản ứng hồn tồn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nĩng, thu được m gam Ag. Hịa tan hồn tồn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cơng thức của X là:

A. HCHO B. C4H9CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO

Câu 16: Cho 0,25 mol một andehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X cĩ cơng thức ứng với cơng thức chung là:

A. CnH2n-1CHO (n ≥ 2) B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2) C. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0) D. CnH2n+1CHO (n ≥ 0)

Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là:

A. 65,000% B. 46,15% C. 35,000% D. 53,85%

Câu 18: Hidro hĩa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hồn tồn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là:

A. 10,5 B. 17,8 C. 8,8 D. 24,8

Câu 19: Cho 0,04 mol hỗn hợp X gồm CH2=CH – COOH, CH3COOH và CH2=CH – CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, trung hịa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH – COOH trong X là:

A. 1,44 gam B. 2,88 gam C. 0,72 gam D. 0,56 gam

Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hĩa hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X cĩ khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 15,3 gam B. 8,1 gam C. 13,5 gam D. 8,5 gam

Câu 21: Đốt cháy hồn tồn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng cộng brom theo tỉ lệ mol 1:1. Cơng thức cấu tạo của X là:

A. HOOC – CH=CH – COOH B. HO – CH2 – CH2 – CH=CH – CHO C. HO – CH2 – CH2 – CH2 – CHO D. HO – CH2 – CH = CH – CHO C. HO – CH2 – CH2 – CH2 – CHO D. HO – CH2 – CH = CH – CHO Câu 22: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO

Câu 23: Khi cho a mol hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hồn tồn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là:

A. etylen glicol B. axit ađipic

C. axit – 3 – hidroxipropanoic D. ancol o – hidroxibenzylic

Câu 24: Thủy phân este cĩ cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:

A. ancol metylic B. etylaxelat C. ancoletylic D. axit fomic

Câu 25: Khi đun hỗn hợp axit oxalic với hai ancol là metanol và etanol (cĩ H2SO4 đặc) thì số este thu được tối đa là:

37

Câu 26: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Andehit hịa tan Cu(OH)2 tạo thành kết tủa đỏ gạch.

B. Ancol đa chức cĩ các nhĩm OH cạnh nhau hịa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.

C. Axit axetic hịa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt. D. Axit phenic hịa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt.

Câu 27: Cho 4 axit CH3COOH (X); Cl2CHCOOH (Y); ClCH2COOH (Z); BrCH2COOH (T). Chiều tăng dần tính axit của các axit trên là:

A. Y, Z, T, X B. X, Z, T, Y C. X, T, Z, Y D. T, Z, Y, X

Câu 28: Một este cĩ cơng thức phân tử C4H6O2, khi thủy phân trong mơi trường axit thu được axetandehit. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este là:

A. CH2=CH – COOCH3 B. HCOO – C(CH3)=CH2

C. HCOOH=CH – CH3 D. CH3COOCH=CH2

Câu 29: Polivinylaxetat (hoặc poli(vinylaxetat) là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp:

A. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CH – COOC2H5

C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CH – COOCH3

Câu 30: Este X khơng no, mạch hở, cĩ tỉ khối so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phịng hĩa tạo ra một andehit và một muối của axit hữu cơ. Cĩ bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 31: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đĩ cơ cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X cĩ thể là:

A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOH=CH2 C. HCOOCH3 D. CH3COOH=CH – CH3Câu 32: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng Câu 32: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. CH2=C(CH3)COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3

C. HCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2

Câu 33: Đốt cháy hồn tồn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luơn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Tên gọi của este đem đốt là:

A. metylaxetat B. propylfomiat C. etylaxetat D. metylfomiat

Câu 34: Este C4H6O2 bị thủy phân trong mơi trường axit thu được một hỗn hợp khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cấu tạo thu gọn của este đĩ là:

A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH – CH3

C. HCOOCH2 – CH=CH2 D. CH2=CH – COOCH3

Câu 35: Chất hữu cơ P tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Q cĩ mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propanol – 2. Axit Q cĩ ứng dụng trong phản ứng tạo thành tơ nilon 6,6. Cấu tạo thu gọn của P là:

A. CH3CH2OOC – [CH2]4 – COOCH2CH2CH3 B. (CH3)2CH–COO[CH2]4COO–CH2CH3 B. (CH3)2CH–COO[CH2]4COO–CH2CH3 C. CH3CH2 – OOC – [CH2]6 – COOCH(CH3)2 D. (CH3)2CH–OOC–[CH2]4–COOCH2CH3

Câu 36: Một este cĩ cơng thức phân tử C3H6O2, cĩ phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3, cơng thức cấu tạo của este đĩ là:

A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7

38

Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng:

C4H7ClO2 + NaOH → muối hữu cơ + C2H4(OH)2 + NaCl Cấu tạo của C4H7ClO2 là:

A. CH3COOCHCl – CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl

C. ClCH2COOCH2CH3 D. HCOOCH2CHClCH3

Câu 38: Biết rắng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cơ cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C). Từ (C) chưng cất được (D), (D) tráng Ag cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Cơng thức cấu tạo của (A) là:

A. HCOO – CH2 – CH=CH2 B. CH3COO – CH=CH2

C. HCOOC(CH3)=CH2 D. HCOO – CH=CH – CH3

Câu 39: Một este cĩ cơng thức phân tử C4H6O2, khi thủy phân trong mơi trường axit thu được dimetyl xeton. Cơng thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là:

A. HCOOCH=CH – CH3 B. CH3COOCH=CH2

C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH2=CH – COOCH3

Câu 40: Cơng thức phân tử của một số cặp axit đã được viết dưới đây, hãy cho biết cặp cơng thức nào đã viết sai:

A. C2H2O2, C2H4O2 B. CH2O2, C6H6O3 C. C2H4O2, CH2O2 D. CH2O, C2H5O4 Câu 41: Đốt cháy hồn tồn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hịa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Cơng thức cấu tạo thu gọn của Y là:

A. CH3 – COOH B. HOOC – COOH

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa hữu cơ hay (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)