Kiểm định độ tin cậy của thang đo cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập NHÓM học PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu đề tài nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4 0 (Trang 34 - 36)

2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cronbach’s alpha

Mơ hình đo lường nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu sử dụng hệ số CronchBach’s Anpha, chỉ tiêu thông dụng nhất để đánh giá độ tin cậy của thang đo.

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha:

● Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

● Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt.

● Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.

Thang đo đủ độ tin cậy khi có hệ số CronchBach’s Anpha lớn hơn hoặc bằng 0.6.

Ngoài ra để đánh giá độ tin cậy của thang đo, còn dựa vào hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- Total Correlation). Giá trị hệ số tương quan lớn hơn 0.3 thì biến đạt giá trị tin cậy.

Giá trị của cột Cronbach's Alpha if Item Deleted, cột này biểu diễn hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đang xem xét. Thông thường giá trị này sẽ đánh giá cùng với hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total

Correlation, nếu giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số

Cronbach Alpha và Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3 thì sẽ loại biến quan sát đang xem xét để tăng độ tin cậy của thang đo.

Mã Tương quan biến Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha

Độc lập 1 Độc lập 2

Ngn: Từ kêt qua phân tích SPSS Bảng IV.6. Cronbach’s Alpha

● Kết quả kiểm định thang đo với biến “phụ thuộc” cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp lớn hơn 0.3 (trừ QĐTH 2). Hệ số CronchBach’s Anpha bằng 0.627 lớn hơn 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

● Kết quả kiểm định thang đo với biến “độc lập 1” cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp đều lớn hơn 0.3. Hệ số CronchBach’s Anpha bằng 0.837 lớn hơn 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

● Kết quả kiểm định thang đo với biến “độc lập 2” cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp đều lớn hơn 0.3. Hệ số CronchBach’s Anpha bằng 0.903 lớn hơn 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Như vậy, chúng ta có thể kết luận, thơng qua kiểm định CronchBach’s Anpha, các biến quan sát đều đủ độ tin cậy. Hệ số Cronbach’ Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều lớn hơn 0.6. Hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Do vậy, khơng có biến quan sát nào bị loại bỏ và các thang đo phù hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập NHÓM học PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu đề tài nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4 0 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w