Phương pháp điều khiển

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn nghiên cứu điều khiển động cơ điện và ứng dụng trong xe ô tô điện (Trang 48 - 52)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN

f. Động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu chìm (Interior Permanent)

3.2. Điều khiển động cơ điện trên xe ô tô

3.2.2. Phương pháp điều khiển

+) Phương pháp E/f.

Với f: tần số hoạt động của động cơ fđm: tần số định mức của động cơ Giả sử động cơ hoạt động dưới tần số định mức (a<1). Từ thông động co được giữ ở giá trị không đổi. Do từ thông của động cơ phụ thuộc vào dịng từ hóa của động cơ nên từ thơng được giữ khơng đổi khi dịng từ hóa được giữ khơng đổi tại mọi thời điểm làm việc của động cơ.

Ta có phương trình dịng từ hóa tại thời điểm làm việc định mức như sau:

Với Lm là điện cảm mạch từ hóa Tại tần số làm việc f:

Như vậy từ thông động cơ được giữ không đổi khi tỷ lệ E/f được giữ không đổi (E/f= const)

+) Phương pháp V/f.

Trong thực tế việc giữ từ thơng khơng đổi địi hỏi mạch điều khiển rất phức tạp. Nếu bỏ qua sụt áp trên điện trở và điện kháng tản mạch stator, ta có thể xen như U gần bằng E. Khi đó nguyên tắc điều khiển E/f=const được thay thế bằng phương pháp V/f=const.

Trong phương pháp V/f=const thì tỷ số V/f được giữ khơng đổi và bằng giá trị tỉ số này ở định mức.

Ta có cơng thức moment định mức ứng với sơ đồ đơn giản của động cơ:

Và moment cực đại ở chế độ định mức:

Khi thay các giá trị định mức bằng giá trị đó nhân với tỷ số a (aVđm, aX), ta cso được công thức moment của động cơ ở tần số f khác định mức:

,a<1 Và moment cực đại ở tần số f khác định mức:

,a<1

Dựa theo công thức trên ta thấy, các giá trị X1 và X2’ phụ thuộc và tần số, trong khi R1 lại là hằng số. Như vậy khi hoạt động ở tần số cao, giá trị (X1+X2’)>>R1/a, sụt áp trên R1 rất nhỏ nên giá trị E suy giảm rất ít dẫn đến từ thơng được giữ gần như không đổi. Moment cức đại của động cơ gần như không đổi.

Tuy nhiên, khi hoạt động ở tần số thấp thì giá trị điện trở R1/a sẽ tương đối lớn so với giá trị của (X1+X2’), dẫn đến sụt áp nhiều ở điênh trở stator khi moment tải lớn. Điều này làm cho E bị giảm và dẫn đến suy giảm từ thông và moment cực đại. Để bù lại sự suy giảm từ thông ở tần số thấp ta sẽ cung cấp thên cho động cơ một điện áp Uo để cung cấp cho động cơ từ thơng định mức khi f=0.

Từ đó ta có mối quan hệ sau: U=Uo+K.f

Với K là một hằng số được chọn sao cho giá trị U cấp cho động cơ bằng Uđm tai f=fđm.

Khi a>1 (f>fđm) điện áp được giữ khơng đổi và bằng định mức. Khi đó động cơ hoạt động ở chế độ suy giảm từ thơng.

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, dưới sự hướng dẫn tận tình của Cơ Nguyễn Thị Lan Hương, em đã hồn thành được đề tài “ Nghiên cứu công nghệ

điều khiển động cơ điện và ứng dụng trên xe điện” của mình đúng thời gian quy

định và đạt được kết quả như sau:

- Nắm bắt và hiểu biết thêm được về các loại động cơ điện, biết được cấu tạo, phân loại, các ứng dụng, chế độ làm việc... cũng như là nguyên lí hoạt động của các loại động cơ điện.

- Biết được các phương pháp điều chỉnh tốc độ của các loại động cơ điện.

- Cách điều khiển động cơ điện và ứng dụng trên xe ơ tơ điện.

- Có được cái nhìn tổng quan về ơ tơ điện và biết được cách điều chỉnh tốc độ của ô tô điện.

Qua những gì đã đạt được từ đề tài lần này đã giúp cho em tích lũy được một số kiến thức về các loại động cơ điện nói riêng và một số kiến thức chuyên ngành nói chung, từ đó có thể nâng cao được trình độ của mình hơn để có thể ứng dụng được trong thực tế.

Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài em đã cố gắng hết sức nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên khơng tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của các thầy cơ để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Gia Hanh ‘’Máy điện 1, 2’’, Nhà xuất bản kỹ thuật Hà Nội (2006).

[2] ‘’Bài giảng Truyền động điện’’, Bộ môn công nghệ ô tô và hệ thống cảm biến.

[3]‘’Bài giảng Thiết kế hệ thống điện - điện tử’’, Bộ môn công nghệ ô tô và hệ thống

cảm biến.

[4]Th.s Nguyễn Văn Nhờ ‘’Cơ Sở Truyền Đông Điện’’, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh.

[5] Trần Trọng Minh ‘’Giáo trình Điện Tử Cơng Suất’’, Nhà xuất bản Giáo Dục 2001.

[6] Một số nguồn tài liệu internet: http://tailieu.vn/

http://vnid.vn/blog/index.php/dongcodien/ http://tailieu.vn/tag/cac-loai-dong-co-dien.html

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn nghiên cứu điều khiển động cơ điện và ứng dụng trong xe ô tô điện (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w