Nghị định 151/2007/NĐCP

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam (Trang 26 - 31)

THT có quyền sau:

- Nghị định 151/2007/NĐ-CP

''Điều 12. Quyền của tổ hợp tác

1. Tổ hợp tác được lựa chọn ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, hoạt động khơng giới hạn theo phạm vi hành chính địa phương nơi tổ hợp tác chứng thực hợp đồng hợp tác. Tổ hợp tác hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề địi hỏi phải có Giấy phép hành nghề hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thì phải tuân thủ các quy định về giấy phép hành nghề hoặc giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật.

6Bình luận khoa học Bộ luật dân sự 2005(2008), PGS TS Hồng Thế Liên chủ biên, NXB Chính trị Quốc

2. Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu hoặc liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài để mở rộng sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật.

3. Được hưởng các chính sách hỗ trợ và tham gia xây dựng, thực hiện các kế hoạch, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể; kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế – xã hội, tạo việc làm và xố đói, giảm nghèo ở địa phương.

4. Được mở tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy định của pháp luật và theo cơ chế người đại diện được ghi trong hợp đồng hợp tác.

5. Được ký kết các hợp đồng dân sự.

6. Quyết định việc phân phối hoa lợi, lợi tức và xử lý các khoản lỗ của tổ hợp tác.

7. Các quyền khác được ghi trong hợp đồng hợp tác nhưng không trái với các quy định của pháp luật.''

Ðiều 115 (BLDS). Nghĩa vụ của tổ viên

Tổ viên có các nghĩa vụ sau đây:

1. Thực hiện sự hợp tác theo ngun tắc bình đẳng, cùng có lợi, giúp

đỡ lẫn nhau và bảo đảm lợi ích chung của tổ hợp tác;

2. Bồi thường thiệt hại cho tổ hợp tác do lỗi của mình gây ra.

Ðiều 116. Quyền của tổ viên

1. Ðược hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ hoạt động của tổ hợp tác theo thoả thuận;

2. Tham gia quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động của tổ

hợp tác, thực hiện việc kiểm tra hoạt động của tổ hợp tác.

- Nghị định 151/2007/NĐ-CP:

''Điều 8. Quyền của tổ viên

Tổ viên có các quyền sau đây:

1. Tổ viên có quyền ngang nhau trong việc tham gia quyết định các công việc của tổ hợp tác, khơng phụ thuộc vào mức độ đóng góp tài sản của mỗi tổ viên;

2. Được hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ hoạt động của tổ hợp tác theo thoả thuận;

3. Thực hiện việc kiểm tra hoạt động của tổ hợp tác; 4. Ra khỏi tổ hợp tác theo các điều kiện đã thoả thuận;

5. Các quyền khác theo thoả thuận trong hợp đồng hợp tác không trái với quy định của pháp luật.''

''Điều 9. Nghĩa vụ của tổ viên

Tổ viên có các nghĩa vụ sau đây:

1. Thực hiện hợp tác theo ngun tắc bình đẳng, cùng có lợi, giúp đỡ lẫn nhau và bảo đảm lợi ích chung của tổ hợp tác;

3. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo thoả thuận trong hợp đồng hợp tác nhưng không trái với quy định của pháp luật.''

Ðiều 118(BLDS). Nhận tổ viên mới

Tổ hợp tác có thể nhận thêm tổ viên mới, nếu được đa số tổ viên đồng ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Cụ thể tại Nghị định 151/2007/NĐ – CP:

Điều 7. Điều kiện, thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác 1. Điều kiện kết nạp tổ viên:

a) Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tự nguyện tham gia và tán thành các nội dung của hợp đồng hợp tác đều có thể trở thành tổ viên tổ hợp tác. Một cá nhân có thể là thành viên của nhiều tổ hợp tác; b) Hợp đồng hợp tác có thể quy định thêm về các tiêu chuẩn khác đối với tổ viên tổ hợp tác.

2. Thủ tục kết nạp tổ viên mới:

a) Cá nhân có đơn gửi tổ trưởng, trong đó nêu rõ nguyện vọng tham gia và cam kết thực hiện hợp đồng hợp tác của tổ;

b) Hội nghị tổ viên xem xét, biểu quyết và công nhận tổ viên mới khi được đa số tổ viên đồng ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Tổ hợp tác có thể nhận thêm tổ viên mới, nếu được đa số tổ viên đồng ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Số lương thành viên tổ hợp tác có thể thay đổi trong q trình hoạt động, nhưng tối thiểu phải có 3 cá nhân tham gia trở lên. Muốn thay đổi số lương thành viên thì phải thơng qua việc kết nạp. Tổ hợp tác có thể nhận thêm thành viên mới khi đa số các thành viên đồng ý, nếu khơng có thỏa thuận khác được ghi trong hợp đồng hợp tác ban đầu đã được chứng thực. Thanh viên mới phải chấp nhận các điều kiện đã ghi trong hợp đồng hợp tác. Tuy nhiên, trong trường hợp, thành viên mới đưa ra thỏa thận khác, nếu tất cả các tổ viên cũ đều chấp nhận yêu cầu về thay đổi nội dung hợp đồng do tổ viên mới đưa ra thì hợp đồng hợp tác mới phải được chứng thực lại.

Ðiều 119(BLDS). Ra khỏi tổ hợp tác

1. Tổ viên có quyền ra khỏi tổ hợp tác theo các điều kiện đã

thoả thuận.

2. Tổ viên ra khỏi tổ hợp tác có quyền u cầu nhận lại tài sản mà

mình đã đóng góp vào tổ hợp tác, được chia phần tài sản của mình trong khối tài sản chung và phải thanh tốn các nghĩa vụ của mình đối với tổ hợp tác theo thoả thuận; nếu việc phân chia tài sản bằng hiện vật mà ảnh hưởng đến việc tiếp tục hoạt động của tổ thì tài sản được trị giá bằng tiền để chia.

Việc ra khỏi tổ hợp tác chỉ được thực hiện theo các điều kiện này là 1 trong những nội dung chủ yếu của hợp đồng hợp tác mà các bên phải thỏa thuận.

Khi ra khỏi tổ hợp tác, tổ viên có quyền yêu cầu nhận lại số tài sản mà mình đã đóng góp khi thành lập tổ hợp tác. Được phân chia phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của tổ hợp tác, và thanh toán các nghĩa vụ của mình tương ứng vơi phần tài sản mà họ đã nhận. Trong trường hợp việc phân chia tài sản cho thành viên rút ra khỏi tổ hợp tác mà ảnh hường đến quá trình hoạt động bình thường của tổ thì tài sản sẽ được thanh tốn bằng tiền, tổ viên ra khỏi tổ hợp tác sẽ được nhận tiền tương ứng với phần tài sản đó.

Việc ra khai trừ tổ viên là việc khá quan trọng cần có sự thỏa thuận của tồn thể tổ viên. Ở quy định này khơng nêu rõ những điều kiện gì cụ thể ở thực tế để khai trừ tổ viên vì việc khai trừ tổ viên có thể khơng xuất phát từ sự tự nguyện của tổ viên, có thể dẫn đến một số khúc mắc cho tổ viên.

Việc tổ viên ra khỏi THT có quyền nhận lại tài sản của mình tuy nhiên phải hồn thành các nghĩa vụ như đã thỏa thuận. Việc phân chia tài sản bằng vật mà ảnh hưởng đến hoạt động của THT có thẻ quy ra bằng tiền. Điều này hồn tồn có lý khi mà trên thực tế trong sản xuất những máy móc đang vận hành mà bị ngưng trệ có thể làm thất thốt lợi nhuận không nhỏ cho THT.

4.Đại diện của THT:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w