NHÌN SANG PHÁP LUẬT THẾ GIỚI VỀ QUY ĐỊNH CHỦ THỂ KHÁC TRONG PLDS.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam (Trang 45 - 47)

CHỦ THỂ KHÁC TRONG PLDS.

Nghiên cứu pháp luật dân sự các nước trên thế giới thấy rằng hầu hết BLDS các nước chỉ quy định về tư cách chủ thể của hai loại chủ thể duy nhất là thể nhân và pháp nhân. Đối với những chủ thể không phải là cá nhân và cũng khơng phải là pháp nhân (đó là những nhóm, cộng đồng người mà có sự liên kết với nhau cùng thực hiện một cơng việc nào đó vì một mục đích nhất định). pháp luật dân sự các nước gọi đó là những hội.

Cách thức thành lập, liên kết và điều hành hội, quyền và nghĩa vụ của hội viên... được quy định tại phần các quy định về hợp đồng lập hội của BLDS. Với các quy định này BLDS các nước đã bao quát được tất các chủ thể trong giao lưu dân sự. Cịn ở nước ta, ngồi cá nhân, pháp nhân, BLDS quy định thêm tư cách chủ thể của hai loại chủ thể đặc thù là hộ gia đình và tổ hợp tác. Cách quy định như vậy đã hợp lý chưa chắc chắn vẫn là đề tài còn tranh luận.

KẾT LUẬN

Sau khi có những nghiên cứu cơ bản chúng tơi thấy rằng bên cạnh, cá nhân và pháp nhân thì tổ hợp tác, hộ gia đình, nhà nước... cũng là những chủ thể của pháp luật dân sự. Mặc dù không phổ biến như cá nhân hay pháp nhân song những chủ thể này vẫn chiếm một vị trí khơng nhỏ trong đời sống dân sự vì những nguyên nhân quan trọng mà các chủ thể này tạo nên.

Tuy nhiên, một sự thật lại cho thấy, những quy định về những chủ thể này còn khá giản đơn, bộc lộ nhiều điểm khuyết là ngọn nguồn gây ra nhiều tình huống khó xử trong thực tế cũng như trở thành những lỗ hổng trong hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho những hành vi bất hợp pháp lợi dụng. Đặc biệt với sự phát triển của xã hội như hiện nay, vơ vàn sự việc phát sinh mn hình vạn trạng trong đời sống dân sự địi hỏi phải có sự hồn thiện của pháp luật ở mức độ cao, nên chăng quan tâm nhiều hơn tới các chủ thể khác của Luật dân sự như hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước hơn nữa bên cạnh những chủ thể quen thuộc như cá nhân và pháp nhân?

Bài nghiên cứu đã tổng hợp nhiều ý kiến của các nhà khoa học và ý kiến riêng của nhóm, mong rằng sẽ góp phần vào việc hồn thiện hơn nữa quy định về các chủ thể đặc biệt này, đặc biệt trong lần pháp điển hóa Bộ luật dân sự sắp tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

oGiáo trình Luật dân sự (2007), Học viện tư pháp, NXB Cơng an

nhân dân

o Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 1 (2007), Đại học Luật Hà

Nội, Nxb Cơng an nhân dân.

o Tìm hiểu các chủ thể hộ gia đình trong pháp luật Việt Nam hiện nay,

Tiến sĩ Tuấn Đạo Thanh, hocvientuphap.edu.vn

o Các loại hình tổ hợp tác, mối liên hệ với chính quyền địa phương, TS

Nguyễn Mạnh Hùng, vca.org.vn

o Chưa có pháp nhân tổ hợp tác khó phát triển bền vững, Xn

Thân, vov.vn.

o Bình luận khoa học Bộ luật dân sự 2005 (Tập 1) (2008), Bộ Tư pháp,

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w