Chương 1 : Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu
2.5 Xây dựng phương thức đánh giá hiệu suất chuyển giao của các ứng dụng dạng D và dạng
2.5.2 Đánh giá hiệu suất chuyển giao của một kết nối UDP khi sử dụng SIP
Việc quản lý di chuyển dựa trên SIP được đề xuất để loại bỏ các điểm yếu của MIP [79]. Khi MH dịch chuyển từ mạng ON sang mạng NN, nó sẽ gửi một bản tin INVITE [59] đến CH sử dụng bộ nhận biết cuộc gọi giống với khi thiết lập cuộc gọi ban đầu như thể hiện ở hình 2.5(b). MH đặt một địa chỉ IP mới trong trường contact của bản tin SIP INVITE [79]. Địa chỉ IP mới này sẽ thông báo cho CH về việc chuyển mạng của MH. Do đó, sau khi nhận được địa chỉ IP mới của MH, CH gửi các gói tin dữ liệu VoIP cho MH theo địa chỉ IP mới. Ở hình 2.5(b) thể hiện quá trình chuyển giao với SIP từ mạng ON đến mạng NN. Ở thời điểm A, MH bắt đầu quá trình chuyển giao đến mạng NN. MH bắt đầu với chuyển giao lớp 2 đến mạng
NN và lấy được địa chỉ IP từ mạng NN tại thời điểm A. Những thủ tục này được hoàn thành vào thời gian B. Sau đo, tại thời gian B MH gửi bản tin INVITE đến CH và nhận được ở CH bản tin này ở thời gian C1. Do đó, các gói tin được gửi bởi CH trong khoảng thời gian thời gian A – t0 và C1 sẽ bị thất lạc vì chúng được gửi đến địa chỉ IP cũ của MH.
2.5.2.1 Độ trễ khi chuyển giao
Từ hình 2.5(b) độ trễ khi chuyển giao khi sử dụng giao thức SIP được tính như sau:
Th4 = D1 - A= L2 + a +2Dmc (2.35)
Với L 2 và a là thời gian cần thiết để chuyển giao lớp 2 của MH đến mạng NN và được cấp phát địa chỉ IP mới từ mạng NN. Dmc là độ trễ một chiều trung bình để truyền các bản
tin báo hiệu SIP giữa MH và CH. Các bản tin báo hiệu SIP có thể được truyền bằng cách sử dụng giao thức UDP hoặc TCP [59]. Để phân tích, ở đây luận án quan tâm đến bản tin
báo hiệu được truyền bằng giao thức UDP. Với các bước tương tự như ở biểu thức (2.12), Dmc được tính như sau:
m + A2 åq2i-1 ( i-1 -1) + Dmc =(1-q2)B2 i=2 (2.36) åq2i-1[A2 ( m-1 -1) + (i - m) m-2 2 i=m+1
Trong đó B2 là trễ truyền số liệu kết cuối giữa MH và CH. B2 = B2nr khi không sử dụng RLP, và B2
= B2r khi sử dụng RLP. B2nr được xác định ở (4.16) khi sử dụng Tnr =B2nr và tw =twcn , twcn là trễ một chiều trong mạng cố định giữa BS mới và CH. và B2r được xác định ở (4.17) khi
L
sử dụng Tr = B2r , K = Ks và tw =twcn . Ks = s
là số khung lớp kết nối trên 1 bản tin SIP
L f
INVITE, Ls là đọ dài bản tin SIP INVITE, Lf là độ dài khung lớp kết nối.
q2 là xác suất mất số liệu kết cuối giữa MH và CH. q2 = q2nr khi không sử dụng RLP và q2 = q2r khi sử dụng RLP. Q2nr tính được theo [73] khi sử dụng pnr = q2nr và K = Ks. q2r tính được theo (4.19) khi pr = q2r và K = Ks.
∆2 là giá trị đầu của đông hồ truyền lại cho các bản tin báo hiệu SIP, nó đủ lớn để đếm được kích cỡ của các bản tin báo hiệu SIP, 2 RTT giữa MH và CH, và ít nhất là 100ms để xử lý các bản tin tại MH và CH. là thừa số, biểu diễn số lần truyền lại do Timeout. Thông thường
= 2 , A2 = 2 , m là số nguyên biểu diễn thời điểm đồng hồ truyền lại hết tác dụng.
- 1
2.5.2.2 Mất số liệu
Theo hình 2.5(b), trong khoảng thời gian giữa A-t0 và C1 tất cả các gói số liệu do CH truyền lại đều bị mất. Do vậy nếu R là tốc độ truyền lại số liệu của CH thì số gói dữ liệu bị mất trong quá trình chuyển giao sẽ là:
Ph1 = R(C1 - A+ t0 ) = R( L2 + a + Dmc +t0)
2.5.2.3 Trễ vận chuyển dữ liệu kết cuối
(a) (b)
Hình 2.6: So sánh trễ chuyển giao giữa MIP và SIP khi khơng có RLP (a) và có RLP (b) Trễ vận chuyển dữ liệu kết cuối của các gói số liệu VoIP giữa MH và CH là như nhau trong cả hai trường hợp có và khơng co RLP, và xác định bởi:
D
f s n r = D
r s n r = D + t
Và
D fs r = D r s r = D + ( K p - 1) + t w c n (2.38)
Trong đó Dsfnr và Dsfr là trễ vận chuyển số liệu kết cuối của dữ liệu VoIP từ MH tới CH cho trường hợp có và khơng có RLP. Và Drsnr và Drsr là trễ theo chiều ngược lại từ CH tới MH. Do vậy, khi sử dụng SIP thì trễ loại này là đối xứng cho cả hai chiều (vì trong SIP không định hướng lại số liệu).