Phân đoạn thị trường khác phân khúc?

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập LMS MARKETING căn bản giải thích công thức của philip kotler c c d c (Trang 26 - 30)

IV. BÀI TẬP CÂU HỎI TRÊN LỚP:

2. Phân đoạn thị trường khác phân khúc?

Phân đoạn thị trường (market segmentation) là sự phân chia, chia cắt thị trường thành các nhóm khách hàng có đặc trưng riêng biệt, chẳng hạn nam giới và nữ giới. Dựa vào sự phân đoạn thị trường, doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược phân biệt sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của từng nhóm người mua và mở rộng tiềm năng tiêu thụ sản phẩm của mình.

Phân khúc thị trường là một thuật ngữ tiếp thị đề cập đến việc tập hợp những người mua tiềm năng vào các nhóm hoặc phân khúc, có nhu cầu chung và phản hồi tương tự như một hành động tiếp thị. Phân khúc thị trường cho phép các công ty nhắm mục tiêu các danh mục khác nhau của người tiêu dùng cảm nhận được giá trị đầy đủ của một số sản phẩm và dịch vụ khác nhau.

3. Phân biệt thị trường Đen và Thị trường Xám?

Thị trường xám hay chợ xám, là thuật ngữ kinh tế chỉ các hoạt động trao đổi hàng hóa một cách hợp pháp nhưng khơng chính thức, khơng được ủy quyền và ngồi mong muốn của nhà sản xuất ra các hàng hóa đó hoặc ngồi ý muốn của cơ quan nhà nước điều tiết thị trường

Thị trường đen hay chợ đen là các hoạt động trao đổi hàng hóa phi pháp (mặt hàng phi pháp và kênh trao đổi phi pháp). Thị trường đen (black market) là nơi các hoạt động kinh tế diễn ra bên ngồi các kênh do chính phủ phê chuẩn.

Các mặt hàng nhập lậu để khai thác giá mặt hàng cao do thuế quan cao đánh vào hàng nhập chính ngạch (như mỹ phẩm, rượu, thuốc lá, dược phẩm, thực phẩm chức năng,...),

Một số mặt hàng được nhà sản xuất định hướng vào thị trường này lại được trao đổi ở thị trường khác hoặc chưa có kế hoạch phân phối ở thị trường này nhưng đã được nhập vào (phần mềm, điện thoại di động, dược phẩm, ô tô, xe máy, máy ảnh và ống kính máy ảnh...),

Những mặt hàng hiếm do chưa có hoạt động nhập khẩu chính ngạch nên được các cá nhân nhập về với số lượng nhỏ, lẻ ("hàng xách tay"),

Một số loại chứng khốn khơng niêm yết (ở một số nước), Ngoại tệ

Vé xem bóng đá, vé xem biểu diễn nghệ thuật, vé sử dụng dịch vụ giao thông... mua bán không qua đại diện được ủy quyền của nhà tổ chức hay nhà cung cấp dịch vụ.

Mặt hàng ở thị trường đen: các sản phẩm nằm trong danh mục cấm của chính phủ như thuốc, vũ khí, cần sa và các hoạt động trao đổi mua bán ngoại tệ, vàng bất hợp pháp…

4. Bản chất của B2B và B2C?

B to B là viết tắt “business to business” hay B2B là doanh nghiệp này cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho doanh nghiệp khác. B2B marketing chính là hình thức tiếp thị hướng đến đối tượng là doanh nghiệp và tổ chức hay đối tượng mục tiêu trong B2B marketing chính là những người đại diện, thay mặt cho doanh nghiệp ra quyết định mua sản phẩm, dịch vụ.

B to C là viết tắt “business to customer” hay B2C: doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ cho người tiêu dùng. B2C marketing là hình thức tiếp thị hướng đến đối tượng là người tiêu dùng (khách hàng cá nhân)

5. Cách tính số kiểm tra trong dãy mã vạch? cho ví dụ minh hoạ?

Số kiểm tra C là một con sõ được tính dựa vào tất cả các con số đứng trước nó, dùng để kiểm tra việc ghi đúng những con số nói trên.

Cách bước tính số kiểm tra C:

Bước 1: Từ phải sang trái, cộng tất cả con số ở vị trí lẻ (trừ số kiểm tra C ở cuối cùng).

Bước 2: Nhân kết quả bước 1 với 3.

Bước 3: Cộng các giá trị của các con số ở vị trí chẵn cịn lại. Bước 4: Cộng kết quả bước 2 với bước 3.

Bước 5: Lấy số tròn chục gần với kết quả ở bước 4 nhất trừ đi kết quả bước 4, kết quả là số kiểm tra C cần tính.

Ví dụ: Tính số kiểm tra cho mã số 893500230101C Bước 1: 1 + 1 + 3 + 0 + 5 + 9 = 19

Bước 2: 19 × 3 = 57

Bước 3: 0 + 0 + 2 + 3 + 8 = 13 Bước 4: 57 + 13 = 70

Bước 5: 70 – 70 = 0 (C = 0)

Mã EAN-13 hoàn chỉnh là 8935002301010 (hàng thật) 6. Liệt kê các từ gắn với từ Giá?

Giá thâm nhập thị trường

Giá hớt váng Giá tâm lý Giá trần Giá sàn Giá gốc Giá niêm yết 7. Liệt kê các loại cửa hàng?

Cửa hàng chuyên biệt Cửa hàng tạp hóa Boutique

Nhượng quyền thương mại Đại lý

Cửa hàng pop-up

Cửa hàng độc quyền Cửa hàng tiện lợi

8. Liệt kê các từ viết tắt chủ yếu trong kinh tế

Ad – Advertisement – có nghĩa là quảng cáo trong marketing, trong ngành công nghệ

thông tin nghĩa là Admin.

AWB-Airway Bill-Vận đơn hàng không B/L-Bill of ladding-Vận đơn (đường biển)

BCC-Business Cooperation Contract-Hợp đồng hợp tác kinh doanh BIA-Bilateral Investment Agreement-Hiệp định đầu tư song phương

BOT-Build – Operate – Transfer-Xây dựng – Chuyển giao – Khai thác (loại hình đầu

tư)

BTA-Bilateral Trade Association-Hiệp định thương mại tự do song phương C/I-Certificate of Insurance-Giấy chứng nhận bảo hiểm

C/O-Certificate of Origin-Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/P-Charter Party-Hợp đồng thuê tàu chuyến

CCO – Chief Customer Officer – Giám đốc kinh doanh trong công ty.

CEO – Chief Executive Officer – Giám đốc điều hành chính là người giữ trách nhiệm

CFA – Certified Financial Analyst – Chứng chỉ dành riêng cho những người phân tích

tài chính chun nghiệp như chứng khốn, đầu tư, quản lý rủi ro, tài chính – ngân hàng.

CFO – Chief Financial Officer – Giám đốc tài chính trong cơng ty.

COC-Chamber Of Commerce-Phòng thương mại

COR-Cargo Outturn Report-Biên bản dỡ hàng, giấy chứng nhận hàng hư hỏng

CPA – Certified Public Accountants – Kế tốn viên cơng chứng được cấp phép, cố vấn

tài chính chuyên nghiệp cho cá nhân và doanh nghiệp. Hoặc có thể hiểu là những kế tốn chun nghiệp với trình độ chun mơn được đánh giá chuẩn quốc tế. CPI – Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng.

D/A-Documents Against Acceptance-Người mua chấp nhận thanh toán để nhận được

bộ chứng từ

D/O-Delivery Order-Lệnh giao hàng

D/P-Documents Against Payment-Người mua chấp nhận thanh tốn ngay để nhận

hàng hóa

DOC-Deparment Of Commerce-Bộ thương mại (Mỹ)

DTT-Double Taxation Treaty-Hiệp định chống đánh thuế 2 lần ECM-European Common Market-Thị trường chung châu Âu EEC-European Economic Community-Cộng đồng kinh tế châu Âu

EFTA-the European Free Trade Association-Hiệp hội thương mại tự do châu Âu ESCAP-Economic and Social Commission for Asia-Pacific-Ủy ban kinh tế-xã hội

châu Á-TBD (LHQ)

ETA-Estimated Time of Arrival-Ước tính thời gian tàu đến ETD-Estimated Time of Delivery-Ước tính thời gian giao hàng

FAO-Food and Agricultuere Organization-Tổ chức lương-nông thế giới

FCT-Forwarder’s Certificate of Transport-Giấy chứng nậhn vận tải của người giao

nhận

FDI – Foreign Direct Investment – Khoản đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.

FDI-Foreign Direct Investment-Đầu tư trực tiếp nước ngoài FED-

FEDeral reserve (system)-Hệ thống dự trữ liên bang Mỹ FII-Foreign Indirect Investment-Đầu tư gián tiếp nước ngoài FOREX – Foreign Exchange – Thị trường trao đổi ngoại tệ, ngoại hối. FTA-Free Trade Area-Khu vực mậu dịch tự do

FYI – For Your Information – Xin cho bạn biết (thông thường được sử dụng trong

email làm việc, khi muốn gửi thông tin nào đó). Đơi khi trường hợp chuyển email (forward) cũng ghi FYI để người nhận đọc thơng tin đính kèm.

GATS-General Agreement on Trade and Service (*)-Hiệp định về thương mại và dịch

vụ

GATT-General Agreement on Tariff and Trade-Hiệp định chung về thuế quan và

thương mại (1947-1994)

GDP-Gross-Domestic Products-Tổng sản phẩm quốc nội GNI-Gross-National Income-Tổng thu nhập quôc dân

GNP-Gross-National Products-Tổng sản phẩm quốc

gia HBL-House B/L-Vận đơn nhà

HDI-Human Development Index-Chỉ số phát triển con người

HR – Human Resources – Nhân lực, nhân sự.

ICC-International Chamber of Commerce-Phòng thương mại quốc tế ICOR-Incremental Capital Output Ration-Tỉ suất tăng vốn đầu ra (*) IDA-International Development Assistance-Các tổ chức tài chính quốc tế IFC-International Finance Corporation-Cơng ty tài chính quốc tế

IMF-International Monetary Fund-Quỹ tiền tệ quốc tế

IPO – Initial Public Offering – Phát hành cổ phiếu ra công chứng lần đầu.

ISO-International Standards Organization-Tồ chức tiêu chuẩn quốc tế ITC-International Trade Centre-Trung tâm mậu dịch quốc tế

K.O.L – Key Opinion Leader – Hay cịn gọi là Influencer là những người có tầm ảnh

hưởng đến khách hàng và quyết định của họ. KOL có thể là beauty blogger, travel blogger, ngơi sao…

KPI – Key Performance Indicator – Chỉ số đánh giá thực hiện công việc hoàn thành. M&A – Merger and Acquisition – Mua bán và sát nhập công ty.

MBA – The Master Of Business Administration – Thạc sĩ quản trị kinh doanh.

NPV – Net Present Value – Giá trị hiện tại ròng. Nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện

hành của tồn bộ dịng tiền dự án trong tương lai được chiết khấu về hiện tại.

ODA – Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức.

ROA – Return on assets – Tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi

đồng tài sản của doanh nghiệp. Hay còn gọi là hệ số tuần hoàn của tài sản, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản…

DUNS - Data Universal Numbering System - dãy số gồm 9 chữ số có tính duy nhất,

dùng để xác thực thông tin của một doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập LMS MARKETING căn bản giải thích công thức của philip kotler c c d c (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w