Kết quả hiệu chỉnh dịng tối kênh B4 (NIR) của ảnh VNREDSat-1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng ảnh viễn thám quang học của Việt Nam. (Trang 108 - 110)

Nhìn chung kết quả sau khi hiệu chỉnh cho thấy, dữ liệu ảnh sau khi hiệu chỉnh đã có giá trị dịng tối thấp hơn hẳn so với dữ liệu ảnh đầu vào. Điều này chứng minh các nhiễu dòng tối đã được xử lý và loại bỏ. Tuy nhiên, ảnh sau khi hiệu chỉnh giá trị dòng tối đã xuống ngưỡng rất thấp, nhưng vẫn chưa đạt mức 0 tuyệt đối. Điều này có thể do một số nguyên nhân:

nguyên nhân này là không tránh khỏi.

Tuy nhiên và các giá trị này khá nhỏ, trong khả năng chấp nhận được.

4.1.2 Hiệu chỉnh PRNU

a. Đánh giá PRNU

Bộ cảm biến trên vệ tinh được cấu thành từ rất nhiều các cảm biến khác nhau, mặc dù theo thiết kế chúng hoạt động giống hệt nhau; tuy nhiên trong quá trình sản xuất cũng như hoạt động mỗi cảm biến có sự lão hóa và suy giảm khác nhau, điều này dẫn đến việc đáp ứng tín hiệu thu được cũng khơng giống nhau. Kết quả là giá trị hồi đáp của các điểm ảnh sẽ không đồng đều.

Để đánh giá giá trị này trong điều kiện hoạt động thực tế của vệ tinh trên quỹ đạo, cần sử dụng dữ liệu chụp ở những khu vực đồng nhất và rộng lớn. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, các khu vực sa mạc trên Trái đất có thể đáp ứng được điều này; hơn thế nữa, do điều kiện đặc biệt tại sa mạc mà sự ảnh hưởng do thời gian hay khí hậu sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến kết quả đánh giá.

Để phục vụ việc đánh giá thông số PRNU, nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu ảnh chụp tại sa mạc Algeria và sa mạc Lybia (xem hình 3.10), được liệt kê trong bảng 4.2. Đây cũng là khu vực thường được dùng để đánh giá hệ thống vệ tinh VNREDSat-1 [32].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng ảnh viễn thám quang học của Việt Nam. (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w