Một nhà máy nhiệt điện xả khí thải vào mơi trường

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài báo cáo CUỐI kì môn NHẬP môn NGÀNH và kỹ NĂNG mềm tên đề tài BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 38)

Như vậy, phát thải các khí CO2 của Việt Nam tăng khá nhanh trong 15 năm qua, song vẫn ở mức thấp so với trung bình tồn cầu và nhiều nước trong khu vực. Dự tính tổng lượng phát thải các khí nhà kính cửa Việt Nam sẽ đạt 233,3 triệu tấn CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998.

HÌNH 1.16. BIỂU ĐỔ KẾT QUẢ KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH NĂM 2000 CỦA VIỆT NAM

Chính vì thế, một ngun tắt cơ bản, đầu tiên được ghi trong công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu là “Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của các

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY

thế hệ hôm nay và mai sau của nhân loại, trên cơ sở cơng bằng, phù hợp với trách nhiệm chung nhưng có phân biệt và bên các nước phát tiển phải đi đầu trong việc đấu tranh chống biến đổi khí hậu và những ảnh hưởng có hại của chúng.”

- Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính

HÌNH 1.17. SƠ ĐỒ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

Trong thành phần của khí quyển trái đất, khi nitơ chiếm 78% khối lượng khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% các khí khác như argon, đioxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ, nêon, heli hyđrô, ôzôn....và hơi nước. Tuy chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ các khí vết này, đặc biệt là khí CO, CH, NOx, và CFCs - một loại khí mới chỉ có trong khí quyển từ khi cơng nghệ làm lạnh phát triển, là những khi có vai trị rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Trước hết, đó là vì các chất khí nói trên hấp thụ bức xạ hồng ngoại do mặt đất phát ra, sau đó, một phần lượng bức xạ này lại được các chất khí đó phát xạ trở lại mặt đất, qua đó hạn chế lượng bức xạ hồng ngoại của mặt đất thốt ra ngồi khoảng không vũ trụ và giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh đi quá nhiều, nhất là về ban đêm khi khơng có bức xạ mặt trời chiếu tới mặt đất.

Các chất khí nói trên, trừ CFCs, đã tồn tại từ lâu trong khí quyển và được gọi là các khí nhà kính tự nhiên. Nếu khơng có các chất khí nhà kính tự nhiên, Trái Đất của chúng ta sẽ lạnh hơn hiện nay khoảng 33°C, tức là nhiệt độ trung bình Trái Đất sẽ khoảng 18°C. Hiệu ứng giữ cho bề mặt Trái Đất âm hơn so với trường hợp khơng có các khí nhà kính được gọi là “Hiệu ứng nhà kính”. Ngồi ra, khí ơzơn tập trung thành một lớp mỏng trên tầng bình lưu của khí quyển có tác dụng hấp thụ các bức xạ từ ngoại từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất và thơng qua đó bảo vệ sự sống trên Trái Đất.

Kể từ thời kỳ tiền cơng nghiệp về trước, ít nhất khoảng 10.000 năm, nồng độ các chất khí nhà kính rất ít thay đổi, trong đó khí CO, chưa bao giờ vượt q 300ppm. Chỉ riêng lượng phát thải khí CO, do sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã tăng hàng năm trung bình tỷ

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY

lệ từ 6,4 tỷ tấn cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ tấn CO) trong những năm 1990 lên đến 7,2 tỷ tấn cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ tấn CO,) mỗi năm trong thời kỳ từ 2000–2005.

Các nhân tố khác, trong đó có các sol khí (bụi, cacbon hữu cơ, sulphat, nitrat...) gây ra hiệu ứng âm (lạnh đi) với lượng bức xạ cưỡng bức tổng cộng trực tiếp là 0,5W/m2 và gián tiếp phản xạ của mây là 0,7W/m2; thay đổi sử dụng đất làm thay đổi suất phản xạ bề mặt, tạo ra lượng bức xạ cưỡng bức tổng cộng được xác định bằng 0,02W/m2; trái lại, sự gia tăng khí ơzơn trong tầng đối lưu do sản xuất và phát thải các hóa chất và sự thay đổi trong hoạt động của mặt trời trong thời kỳ từ năm 1750 đến nay được xác định là tạo ra hiệu ứng dương đối với tổng lượng bức xạ cưỡng bức lần lượt là 0.35 và 0,12W/m2. Như vậy, tác động tổng cộng của các nhân tố khác, ngồi khí nhà kính, đã tạo ra lượng bức xạ cưỡng bức âm. Vì thế, trên thực tế, sự tăng lên của nhiệt độ trung bình tồn cầu quan trắc được trong thời gian qua đã bị triệt tiêu một phần, nói cách khác, sự tăng lên của riêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo trong khí quyển làm Trái Đất nóng lên nhiều hơn so với những gì đã quan trắc được, và điều đó càng khẳng định sự biến đổi khí hậu hiện nay là do các hoạt động của con người chứ khơng phải do q trình tự nhiên.

- Nguyên nhân của hoạt động sản xuất nơng nghiệp gây ra biến đổi khí hậu

Trong trồng trọt: con người đã khai thác chặt phá rừng để canh tác sản xuất nông

nghiệp làm mất nơi cư trú và suy giảm đa dạng sinh học, hủy diệt rừng tự nhiên. Con người sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật và phân bón khơng tn thủ theo đúng ngun tắc sử dụng gây ơ nhiễm nguồn nước, đất, thối hóa đất, gia tăng phát thải khí nhà kính như N2O, ảnh hưởng sức khỏe con người, môi trường và phá hủy hệ sinh thái. Trong q trình canh tác, nơng dân đốt nương rẫy, rơm rạ, phế phẩm gây ra những ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Việc sử dụng các loài động vật thực vật ngoại lai khơng thích hợp với điều kiện địa phương gây ra dễ bị sâu bệnh và tiêu diệt các loài bản địa. Chế độ độc canh có phạm vi rộng gia tăng và mức độ tác động của sâu hại, bệnh tật. Ngồi ra, một số vùng cịn áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác khơng phù hợp giảm năng suất, lợi ích và hiệu quả kinh tế.

Trong chăn ni: Phát triển chăn nuôi kéo theo sự phát triển của các nhà máy thức ăn,

các lò mổ và chất thải từ các nhà máy thức ăn, các lò mổ là một trong những tác nhân lớn gây ô nhiễm môi trường. Chất thải trong chăn ni có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí và giải phóng vào bầu khí quyển lượng khí CH4 nhất định. Bên cạnh đó, chăn thả có thể thúc đẩy xói mịn, giảm đa dạng sinh học của rừng, phá hủy mùa màng, lớp phủ thực vật. Sự cạnh tranh giữa gia súc và các lồi tự nhiên có thể mất các lồi tự nhiên. Phá hủy xâm lấn nơi cư trú tự nhiên của các lồi q hiếm, có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Trong thủy sản: Thức ăn thừa, các chất thải của động vật thủy sản sẽ làm ô nhiễm

nguồn nước dẫn đến phá hủy hệ sinh thái tự nhiên. Sự phát triển của ngành thủy sản kéo

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY

theo sự phát triển của các nhà máy thức ăn thủy sản, các nhà máy chế biến thủy sản. Chất thải từ các nhà máy này là tác nhân lớn gây ơ nhiễm mơi trường. Các hình thức khai thác thủy sản mang tính hủy diệt như sốc điện, chất nổ, chất độc đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái và gây ô nhiễm mơi trường trầm trọng. Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản khơng theo đúng quy hoạch có thể gây mất các hệ thống rừngngập nước tự nhiên. Cạnh tranh giữa các lồi ngoại lai với lồi bản địa có thể dẫn đến tuyệt trừ các loài bản địa. Tất cả những nguyên nhân trên có thể trực tiếp hoặc gián tiếp làm mất hệ sinh thái, khu dự trữ sinh quyển và giảm khả năng hấp thụ cacbon của các hệ sinh thái tự nhiên đã tồn tại.

Lâm nghiệp: Con người hiện đang khai thác, chặt phá rừng một cách bừa bãi. Việc đốt

rừng làm nương, làm rẫy, làm nơi cư trú cũng đã và đang diễn ra với nhiều vùng đặc biệt là những vùng trình độ dân trí chưa cao. Các hoạt động này làm suy giảm nghiêm trọng đến q trình tích trữ cacbon. Hoạt động săn bắt động vật rừng trái phép, đặc biệt là các loài quý hiếm vẫn đang diễn ra hủy hoại hệ sinh thái rừng.

- Nguyên nhân của nước biển dâng

Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên tồn cầu, trong đó khơng bao gồm triều, nước dâng do bão...Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình tồn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác. Mực nước biển được đo thông qua hệ thống thiết bị đo triều ký đặt tại các trạm hai văn hoặc các máy đo độ cao vệ tính

Theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) sự nóng lên của hệ thống khí hậu đã rõ ràng được minh chứng thơng qua số liệu quan trắc ghi nhân sự tăng lên của nhiệt độ không khi và nhiệt độ qua số liệu quan trắc ghi nhận sự tăng lên của nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ nước biển trung bình tồn cầu, sự tan chảy nhanh của lớp tuyết phủ và băng, làm tăng mực nước biển trung bình tồn cầu.

Mực nước biển tăng phù hợp với xu thế nóng lên do sự đóng góp của các thành phần chứa nước trên tồn cầu được ước tính gồm: giãn nở nhiệt của các đại dương, các sông băng trên núi, băng Greenland, băng Nam Cực và các nguồn chứa nước trên đất liền. Các kết quả nghiên cứu gần đây đưa ra dự báo mực nước biển sẽ cao hơn từ 0,5–1,4m vào cuối thế kỷ XXI.

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY

PHẦN 3: ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC NƯỚC

3.1. Kinh nghiệm của nhóm nước phát triển a) Về chính sách chung: triển a) Về chính sách chung:

Nhiều nước phát triển đã lồng ghép các vấn đề ứng phó với BĐKH vào chính sách, kế hoạch phát triển KT-XH quốc gia. Cơng tác ứng phó với BĐKH ở nhóm các nước này tập trung chủ yếu vào hợp phần “Giảm nhẹ”. Chiến lược quốc gia về BĐKH đã được nhiều quốc gia xây dựng làm cơ sở cho các hoạt động ứng phó với BĐKH. Ở Anh, để đạt được mục tiêu giảm phát thải KNK tới 34% vào năm 2020 và 80% vào năm 2050 so với mức phát thải năm 1990, Luật BĐKH đã được Chính phủ Anh thơng qua vào năm 2008, làm cơ sở cho quản lý việc triển khai, thực hiện các hành động ứng phó với BĐKH. Bên cạnh đó, Chính phủ nước này cũng khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm những giải pháp mới, hiệu quả, tiết kiệm, lồng ghép các hợp phần của ứng phó với BĐKH vào chính sách, văn bản pháp luật ban hành. Bằng việc tiếp cận với giải pháp MAG-tích hợp đồng thời các nội dung giảm nhẹ, thích ứng và địa kỹ thuật vào một chính sách tổng hợp để giải quyết các vấn đề quốc gia và quốc tế của Anh về BĐKH. Cụ thể:

- Giảm nhẹ: Tập trung giảm phát thải KNK trong tất cả các lĩnh vực của xã hội, như sản xuất năng lượng, giao thông vận tải và môi trường xây dựng.

- Thích ứng: Đảm bảo thích nghi và bảo vệ tài sản quan trọng như các nhà máy điện, mạng lưới giao thông vận tải, khu dân cư trước lũ lụt, nhiệt độ tăng và NBD.

- Địa kỹ thuật: Sử dụng công nghệ để làm chậm sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu bằng cách loại bỏ CO2 trực tiếp từ khí quyển hoặc phản chiếu bức xạ mặt trời trở lại khơng gian.

Hướng tiếp cận này giúp Chính phủ Anh có thể hồn thành mục tiêu cắt giảm 80% lượng phát thải KNK trước năm 2050, đồng thời chuyển sang nền kinh tế các-bon thấp, thích ứng kịp với những tác động của BĐKH. Việc áp dụng các công nghệ địa kỹ thuật sẽ được giảm dần theo thời gian nếu các chính sách giảm nhẹ mang lại các kết quả tích cực ban đầu. Mặt khác, các cơng nghệ loại bỏ CO2 có thể được duy trì lâu hơn thời gian cần thiết để giảm lượng CO2 lịch sử đã có trong bầu khí quyển.

Cộng hịa liên bang Đức là một trong những nước phát triển rất tích cực tham gia cam kết cắt giảm phát thải KNK năm 2009 đã giảm được 26% lượng phát thải KNK (so với năm 1990) vào. Chính phủ Đức đã tiến hành cải tiến Khung quy chế về BĐKH nhằm hạn chế sự chồng chéo trong các văn bản pháp luật, cải thiện quy trình ra quyết định và đánh giá các vấn đề liên quan đến BĐKH. Nước Đức cũng tăng cường lồng ghép các vấn đề

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY

thị trường vào những chính sách về BĐKH thơng qua việc áp dụng hệ thống thu phí phát thải trong ngành cơng nghiệp và tham gia tích cực vào Hệ thống kinh doanh phát thải của châu Âu. Để tạo thêm tăng trưởng từ những mục tiêu về giảm nhẹ BĐKH, Chính phủ nước này cũng cam kết hỗ trợ, đầu tư cho lĩnh vực năng lượng, các sáng kiến cải thiện môi trường bằng việc tăng giá năng lượng và thu phí ơ nhiễm, thắt chặt các quy định mơi trường nhằm thúc đẩy nhu cầu phải có các sản phẩm và công nghệ xanh.

b) Về cơ cấu thể chế, tổ chức

Đối với các quốc gia phát triển, phần lớn thuộc Phụ lục I của UNFCCC (42 quốc gia) và có trách nhiệm giảm nhẹ phát thải KNK, cơ cấu tổ chức về ứng phó với BĐKH được xây dựng theo hai hình thức phổ biến:

- Cơ quan cấp Bộ về BĐKH: Đan Mạch, Úc, Hy Lạp, Anh là những quốc gia triển

khai theo mơ hình tổ chức này. Việc hình thành cơ quan cấp Bộ về BĐKH nhằm các mục đích: (i) đảm bảo thực hiện cam kết trong phạm vi Công ước hoặc Nghị định thư Kyoto về giảm nhẹ phát thải KNK; (ii) tăng cường vai trò, vị thế quốc gia trong các vấn đề về BĐKH cấp khu vực và tồn cầu thơng qua các hoạt động về chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính và nâng cao năng lực cho các quốc gia đang phát triển và kém phát triển; (iii) đảm bảo thích ứng hiệu quả với tác động của BĐKH ở cấp quốc gia và tại các nước khác có ảnh hưởng tới nền kinh tế của quốc gia đó.

Cơ cấu tổ chức của cơ quan cấp Bộ về BĐKH được xây dựng dưới hình thức là cơ quan điều phối chung, có trách nhiệm xây dựng chính sách và tham vấn cho Chính phủ về các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch. Các cơ quan cấp Bộ về BĐKH như vậy khơng có trách nhiệm thực hiện các hoạt động cụ thể về ứng phó với BĐKH nhưng có vai trị xây dựng kế hoạch, điều phối, theo dõi và giám sát các hoạt động ứng phó với BĐKH tại các cơ quan, tổ chức trực thuộc Chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ khác.

- Ủy ban trực thuộc Chính phủ về BĐKH: Hà Lan, Thụy Điển, Na Uy, xây dựng

một Ủy ban trực thuộc Chính phủ (Ủy ban quốc gia) về BĐKH nhằm các mục đích chính là đảm bảo thực hiện cam kết trong phạm vi Công ước hoặc Nghị định thư Kyoto về giảm nhẹ phát thải KNK và đảm bảo thích ứng hiệu quả với tác động của BĐKH ở cấp quốc gia và tại các nước khác có ảnh hưởng tới nền kinh tế của quốc gia đó. Các quốc gia này thường có ít hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật và nâng cao năng lực cho các quốc gia kém phát triển hoặc đang phát triển so với các quốc gia phát triển lớn khác hoặc các quốc gia này khơng tham gia Nghị định thư Kyoto (ví dụ như Hoa Kỳ).

Trách nhiệm chính của Ủy ban quốc gia về BĐKH là xây dựng các chiến lược, chính sách và tham vấn cho Chính phủ về các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch ứng phó với BĐKH. Chính phủ sẽ căn cứ trên các tham vấn của Ủy ban quốc gia về BĐKH chỉ đạo các cơ quan cấp Bộ xây dựng và thực hiện các hoạt động cụ thể về ứng phó với BĐKH

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY

đồng thời theo dõi, giám sát và đánh giá các hoạt động ứng phó với BĐKH của các cơ quan, tổ chức trực thuộc Chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ khác.

c) Về vấn đề nguồn lực tài chính

Hiện nay, các quốc gia phát triển đã tiến hành thể chế hóa nguồn kinh phí cho sự

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài báo cáo CUỐI kì môn NHẬP môn NGÀNH và kỹ NĂNG mềm tên đề tài BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w