Đình làng trong tâm thức người Việt

Một phần của tài liệu Nguyn th hnh thong tin di ngoi tron (Trang 25 - 27)

Khơng chỉ gắn bó với đời sống tâm linh mà trong cuộc sống hàng ngày, đình làng cũng rất đỗi thân quen. Đình làng là nơi diễn ra nhiều hoạt động của làng xã, từ phạt vạ đến khao thọ, liên hoan, hội làng… Đình làng đã gắn bó với tuổi thơ của bao người và khi xa xứ khơng mấy ai có thể qn được làng q mình với cây đa – bến nước – sân đình.Với nhiều ý nghĩa, ngơi đình làng đã đi sâu vào tâm khảm con người Việt Nam. Hình ảnh mái đình xuất hiện mn màu mn vẻ trong mọi loại hình nghệ thuật từ truyền thống đến hiện đại là thước đo rõ nét thể hiện chiều sâu của nó trong tiềm thức người Việt

Mái Đình trong ca dao

Sự gắn bó thân thiết với mái Đình cùng với một tâm hồn phong phú, giàu tình cảm, ơng cha ta đã sáng tạo ra hàng ngàn bài ca dao đặc sắc với mái Đình theo nhiều chủ đề khác nhau. Đó là lời hát than thân:

“Cảm thương con hạc ở đình Muốn bay khơng cất nổi mình mà bay” hay tình nghĩa vợ chồng:

“Qua đình ngả nón trơng đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”

Và nhiều nhất vẫn là những lời tâm tình của những đơi trai gái u nhau: “Trúc xinh trúc mọc đầu đình,

Em xinh em đứng một mình cũng xinh”; “Chim qun đậu mái hiên đình, Có ai chếch đơi, lẻ bạn, cho mình kết đơi?”

Sân Đình gốc đa là nơi các đơi trai gái hẹn hị, thề nguyện: “Ăn chơi cho hết tháng Hai Để làng vào đám cho trai dọn đình

Trong thời trống đánh rập rình Ngồi thời trai gái tự tình cùng nhau”;

“Đêm khuya trăng rọi thềm đình

Hỏi người bạn cũ (gái) thương mình hay khơng?” Để rồi khi xa cách thì đó lại là nơi kỉ niệm để tương tư nhung nhớ:

“Đêm khuya em ngồi dựa hiên đình, Sương sa gió lạnh, khơng thấy mình vãng lai”.

“Cây đa giếng nước quê nhà Mái đình cịn đó người xa chưa về”

Ca dao tuy khơng có xuất sứ, khơng có tác giả rõ ràng nhưng là sản phẩm của quần chúng lao động, nên rất hiểu, dễ nhớ, dễ đi vào lòng người.Xuất hiện với tần suất không nhỏ trong kho tàng ca dao cổ đã chứng tỏ phần nào vị thế của Đình làng trong cảm tình của người Việt

Mái Đình trong văn học

Là cơng trình khơng thể thiếu trong mỗi làng Việt xưa, Đình làng khơng chỉ là cái để người ta nhớ đến như một biểu tượng của quê hương mà Đình làng cịn là một nhân chứng lịch sử, và đôi khi cả là nạn nhân của cuộc chiến tranh xâm lược. Nhà văn Đoàn Giỏi, trong bài tuỳ bút “Măng tầm vơng” đã có những dịng thật cảm động, mô tả tâm trạng của người con miền Nam tập kết ra Bắc, ngồi trên thuyền nhìn lại xóm làng của mình lần cuối: “Tơi đứng mãi trên boong, chờ đợi phút qua ngang

nhà. Làng tôi, xanh ngắt những tàu dừa, tàu chuối. Mái đình cháy hơn một nửa,

nhô ra giữa rặng cây. Bờ tầm vơng thấp thống, ngọn tầm vơng hoe vàng trong ánh

nắng một chiều thu".

Đình làng không chỉ là nơi diễn ra những nghi lễ thờ thần, những hoạt động vui chơi trong ngày hội làng mà còn chứng kiến bao số phận bất hạnh thậm chí là cả cái chết bởi đây là nơi bọn cường quyền trong làng phạt vạ, trói đánh những người dân vơ tội, những người dân nghèo thấp cỏ bé họng khi họ đắp tội với nhà quan hay khi họ khơng có tiền nộp sưu đóng thuế. Ngơ Tất Tố là một trong những nhà văn

thành công khi viết về đề tài này với các tác phẩm như: tắt đèn, việc làng, tập án cái Đình.

Mái Đình trong âm nhạc

Nhắc đến mái Đình trong âm nhạc có ai mà khơng biết đến ca khúc mái Đình

làng biển của nhạc sĩ Nguyễn Cường đã được thể hiện thành công bởi rất nhiều ca

sĩ, nhóm nhạc như: nhóm Mặt Trời Đỏ, ca sĩ Tùng Dương, Ngọc Khuê, .... Bài hát có ca từ ý nghĩa, lắng đọng:

“Thi gan cùng tuế nguyệt Bao lâu, bao lâu rồi Mái đình xưa, làng biển Thênh thênh, một góc trời Những thăng trầm thời gian, Đã ghi tạc hình dáng Nét chạm trổ phượng long Uốn lượn tựa mây sóng......Ơi vút cong mái đình Ơi nước non ân tình Hồn Việt Nam như thế Ứ ư ư thủa bình minh!!! ...”

Đặc biệt, một loại hình âm nhạc nổi tiếng ở Việt Nam là Ca trù (di sản văn hóa phi vật thể) được UNESCO cơng nhận năm 2009) vốn có tên gọi là hát cửa

Đình. Nhiều tài liệu lịch sử nói rằng: 500 năm về trước, tại đình làng Đơng Ngạc,

huyện Từ Liêm (Hà Nội) đã diễn ra lễ hội đầu xn cầu phúc trong khơng khí đại lễ trang nghiêm, hào hùng. Trong ngày hội lớn đó 8 giáp trong làng cùng nhau thưởng đào ở đình làng. Các cơ đào hát những bài thơ ca ngợi thành hồng làng và cầu phúc cho dân làng. Lê Đức Mao đã thay mặt 8 giáp viết 9 bài văn để các giáp đọc và khen thưởng cho các cơ đào. Có thể nói, thế kỷ XX, hát cửa đình là một sinh hoạt

khơng thể thiếu trong mỗi dịp tế thần Thành hồng làng, trở thành một nét đẹp của văn hóa Đình làng Việt Nam.

Ngồi ra, Đình làng cũng dược nhắc đến nhiều trong các loại hình âm nhạc khác (hát quan họ)

Một phần của tài liệu Nguyn th hnh thong tin di ngoi tron (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w