CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật
3.2.1. Giải pháp về thể chế
Nhà nước cần có chiến lược hồn thiện các quy định của pháp luật đối với công tác xây dựng và ban hành VBQPPL thuộc lĩnh vực KH&CN. Trong công
tác xây dựng pháp luật, Bộ KH&CN cần tập trung nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động thẩm tra các dự án luật; thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách của Nhà nước; bảo đảm phù hợp với nội dung của Hiến pháp 2013 và hệ thống pháp luật trong nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của đất nước. Nâng cao tính khả thi của các dự thảo luật; tổ chức thực hiện tốt việc chủ trì thẩm tra, tiếp thu chỉnh lý các dự án luật để mỗi đạo luật được QH thơng qua thực sự là chính sách quan trọng với các quy định pháp lý cụ thể, định hướng cho sự phát triển của KH&CN.
- Cần nâng cao nhậnthức vềvị trí, vai trị và tầm quan trọng VBQPPL và
trách nhiệmcủa lãnh đạo các cơ quan, tổchức có thẩmquyền trong việcbảođảm
tính tính thốngnhất của hệ thống pháp luật. VBQPPL là nơi thểhiện đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng,phục vụ cho mục tiêu quản lý nhà nước, quản
lý xã hội. Cầnphải làm cho lãnh đạo các cơ quan, tổ chức tham gia vào quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL nhận thức đầy đủ, đúng đắn về vị trí, vai trị và tầm quan trọngcủa VBQPPL cũngnhư ý nghĩacủa việcbảođảm tính thốngnhấtcủa hệ thống pháp luật. Cơ quan nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức của Bộ
KH&CN chưa quan tâm đúngmứcđến công tác xây dựng và ban hành VBQPPL,
chưa nhiệt tình và tận tâm cống hiến trong việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng
VBQPPL. Vì vậy cần khuyến khích, tạođộng lực cho nhân sự quan tâm hơn đến
công tác ban hành VBQPPL, tuyên dươngnhững hành vi tích cực trong xây dựng,
hoàn chỉnh VBQPPL, lên án hành vi lơ là, thiếu trách nhiệm và có chế tài xử lý
tươngxứng nhằmtạosứcrănđe, tạo tinh thầnhtự giác, ý thức trách nhiệm trong công việc.
- Việc đề xuất ban hành VBQPPL phải đảm bảo cơ sở pháp lý, cơ sở thực
tính tốn kỹ về phạm vi điều chỉnh, nội dung, các chính sách trong đề xuất xây dựng VBQPPL, đảm bảo tính khả thi sau khi văn bản VBQPPL được ban hành. Việc tổ chức lấy ý kiến, đánh giá tác động đối với dự thảo thực hiện theo đúng quy định của Luật Ban hành VBQPPL; khắc phục tình trạng khơng có ý kiến hoặc văn bản góp ý có nội dung q sơ sài, khơng rõ chính kiến. Đề cao vai trò trách
nhiệm của người đứng đầu cơ quan được giao chủ trì soạn thảo trong suốt quá trình xây dựng văn bản từ khâu soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, chỉnh lý, hoàn thiện cho đến khi thông qua; trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm tồn bộ về nội dung, chất lượng, tiến độ trình các dự thảo do cơ quan mình chủ trì.
- Cần nâng cao chất lượng cơng tác soạn thảo, góp ý, đánh giá tác động
trong quá trình xây dựng VBQPPL.Thường xuyên rà soát và kịp thời tham mưu,
đề xuất cấp có thẩm quyền bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, công bố VBQPPL hết hiệu lực hoặc ban hành VBQPPL mới phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn của ngành KH&CN.
- Cầnđơn giản hoá hệ thống VBQPPL thuộc lĩnh vực KH&CN: Hệ thống
VBQPPL lĩnhvực KH&CN rất phứctạp, việc theo dõi, áp dụng và xác định thứ bậchiệulựccủa VBQPPL gặp khơng ít khó khăn. Cơng tác xây dựng và ban hành VBQPPL dễ bị chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu sự phân công, phân nhiệm rõ ràng
về thẩmquyền.
Như đã phân tích, hệ thống VBQPPL thuộc lĩnh vực KH&CN cịn cồng kềnh, phức tạp, khó nắm bắt, chưa phát huy được hiệu quả, vì vậy cần đơn giản
hóa hệ thống VBQPPL này. Cần sửa đổi một cách bài bản, khoa học, có hệ thống,
nhằm làm cho hệ thống pháp luật đơn giản hơn, tạo thuận lợi cho việc bảo đảm
tính thống nhất của hệ thống pháp luật, làm cho hệ thống pháp luật dễ tiếp cận, thuậnlợi cho công tác thi hành và áp dụng pháp luật.Việcđơn giản hố các hình
thức VBQPPL giúp cho việc phân biệt rõ hơn VBQPPL với các loạivănbản pháp
luật khác; đồng thời, tạo điều kiện cho việc xác định rõ trật tự hiệu lực pháp lý của VBQPPL trong hệ thống pháp luật về KH&CN, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốctế và phù hợpvới thông lệ lập pháp quốctế.
Đối với các văn bản quy định chi tiết thì chỉ nên quy định trong một văn bản mà không nên ban hành nhiềuvănbảnđể quy định cụthểvềnhững nhóm vấn đề khác nhau. Việcsoạn thảo, ban hành văn bảnnhư vậysẽ góp phần làm cho hệ thống pháp luật được đơn giản hoá và minh bạch hơn, đồng thời bảo đảm tính
thốngnhất cao trong hệthống pháp luật.
- Áp dụngkỹthuậtmộtvănbảnsửanhiềuvănbản: Việc dùng mộtvănbảnđể
sửanhiềuvănbản là một quy địnhtiếnbộcủaLuật ban hành VBQPPL. Theo đó có
thểtiến hành việcsửađổinhiềuvănbản ngay trong mộtvănbản thay vì phảisửađổi lần lượt từng văn bản. Chính vì vậy, với việc áp dụng kỹ thuật một văn bản sửa nhiều vănbản cho phép mộtcơ quan khi sửađổi một quy địnhcủa pháp luậtsẽđồngthời sửa ngay những quy định có liên quan trong các VBQPPL khác do mình ban hành
đểbảođảmsựthốngnhất giữa các quy địnhmới vớivới hệthống pháp luật, tránh
xảy ra các trường hợp mâu thuẫn,chồng chéo, trùng lắpvới các quy địnhcũ trong
hệthống pháp luật.Chỉ trong trườnghợp khơng thểsửa ngay được các vănbản khác vì lý do khách quan, việc sửa đổi phứctạp thì phải xác định rõ danh mục vănbản, điều,khoản,điểmcủa VBQPPL do mình đã ban hành trái với quy địnhcủa VBQPPL
mới và có trách nhiệmsửađổi, bổ sung trước khi VBQPPL mới có hiệu lực đểbảo đảm pháp luật được thống nhất của hệ thống pháp luật.
Việc áp dụngphươngthứcmột vănbản sửađổinhiềuvănbảnchỉ phát huy
được tối đa tác dụng bảo đảm tính thống nhất của hệthống pháp luật trong điều kiện chúng ta tiến hành pháp điển hố hệ thống QPPL. Khi đómọi quy định sau khi được sửa đổi và có hiệu lực sẽ được cập nhật ngay vào các bộ pháp điển và
do đó trong các lầnsửađổi sau chỉcần rà soát trên bộ pháp điển hố.
- Hồn thiện quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL theo hướng nâng cao
hiệuquảbảo đảm tính thốngnhất củahệthống pháp luật.
Bộ KH&CN cần đưa ra một quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL khoa
học, chặt chẽ, bảo đảm chất lượng và có tính khả thi cao. Một số cơ quan như Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Bộ Nội vụ… đều đã có thơng tư quy định cụ thể về việc xây dựng, ban hành VBQPPL thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
chủ thể đó. Do đó, Bộ KH&CN cần căn cứ vào Luật ban hành VBQPPL ngày 22
tháng 6 năm 2015; Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 củaChính phủ quy định chi tiết một sốđiều và biện pháp thi hành Luật ban hành VBQPPL (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12
năm 2020 của Chính phủ); Nghị định số95/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 08 năm 2017 củaChính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ KH&CN cùng một số VBQPPL liên quan khác để ra quy định riêng đối với việc xây dựng và ban hành VBQPPL thuộc lĩnh vực KH&CN. Thông tư này sẽ quy định cụ thể các biện pháp quản lý Chương trình xây dựng VBQPPL; soạn thảo, thẩm định, ban hành VBQPPL; hợp nhất, pháp điển và dịch VBQPPL; kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa; thể thức, ngơn ngữ, kỹ thuật trình bày VBQPPL do Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành, liên tịch ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành. Do đo, Bộ KH&CN cầnban hành Thông tư quy định về xây dựng, ban hành VBQPPL thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ KH&CN. Thơng tư ban hành cần đảm bảo tính thống nhất với hệ thống pháp luật Việt Nam. Thông tư này sẽ được xem như một quy chế cụ thể trong xây dựng hệ thống VBQPPL thuộc lĩnh vực KH&CN.
Việc nâng cao chất lượng VBQPPL ở giai đoạn xây dựng, ban hành văn bản sẽ giúp tránh khỏiđểxảy ra nhữngvănbảnchưahợp lý những quy định không phù
hợpvớivănbảncủacơ quan nhà nướccấp trên, mâu thuẫn,chồng chéo, cụthể:
+ Bộ KH&CN cần tập trung công tác soạn thảo dự án VBQPPL vào một đầu mối cơ quan soạn thảo chuyên trách thuộc Vụ Pháp chế. Đây là cơ quan thuần
t mang tính chun mơn pháp lý, sử dụng các kỹ thuật lập pháp để soạn thảo dự án VBQPPL. Việcđổimới cơng tác soạnthảo VBQPPL nhưvậysẽtăngcường
tính chun mơn hố ở từng khâu, từng công đoạn trong quá trình xây dựng và ban hành VBQPPL.
+ Tăng cường chất lượng của công tác thẩm định, thẩm tra dự thảo
VBQPPL; trong thẩmđịnh thẩm tra phải đặc biệt chú ý đến thứ bậchiệu lực của
ngang cấp và không mâu thuẫn trong nội tại văn bản; các chủ thể ban hành VBQPPL cần kiên quyết không xem xét, thông qua hoặc ký ban hành VBQPPL khi trong hồ sơdự án, dựthảovăn bảnchưa có báo cáo thẩmđịnh, thẩm tra.
+ Cần nâng cao nănglực và hiệuquảhoạtđộngcủaVụ Pháp chế trong việc bảo đảm tính tính thốngnhất của các dự án VBQPPL đốivới hệthống pháp luật. Soạn thảo các văn bản hướng dẫn thực thi các luật mới ban hành bảo đảm cụ thể, công khai và minh bạch, phù hợp với nội dung của luật pháp quốc tế. Rà soát hệ thống pháp luật để loại bỏ những quy định mâu thuẫn, gây cản trở cho việc thực hiện các cam kết quốc tế. Trong đó, nội dung VBQPPL cần hồn thiện hệ thống chính sách về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ và cạnh tranh, đảm bảo phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong các định chế quốc tế và khu vực; hồn thiện chính sách đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển thị trường KH&CN, trọng tâm là cơ chế, chính sách đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các tổ chức trung gian và thúc đẩy nhu cầu đổi mới công nghệ củadoanh nghiệp.
+ Cần tăngcường hiệu quả phối hợp giữa chủ thể ban hành, đơn vị chủ trì soạn thảo, đơn vị thẩm định và các cơ quan, đơn vị khác trong quá trình soạn thảo, thẩm định, tiếp thu ý kiến. Hiện nay, cơ chế phối hợp giữa các nhóm chủ thể cịn lỏng lẻo, quan điểm của từng nhóm chủ thể đơi khi chưa hài hịa với mục đích chung của văn bản. Do đó, các cơ quan này cần phối hợp chặt chẽ hơn trong việc cung cấp thông tin, đánh giá vấn đề thông qua cơ chế họp và phối hợp liên ngành. Sự phối hợp tốt cần dựa trên các yếu tố như: Có quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan phối hợp; sự nhận thức, quan tâm của các cấp lãnh đạo; biên chế; trình độ cán bộ, công chức làm công tác soạn thảo, ban hành văn bản, xử lý văn bản…