TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học NGỮ văn (Trang 30 - 35)

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

* Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

- Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh. - Các kiểu so sánh thường gặp.

* Nhiệm vụ: HS nghiên cưu bai hoc.

* Phương thức thực hiện: Hđ ca nhân, hđ ca lơp.

* Yêu cầu sản phẩm:Hs suy nghi tra lơi

* Cách tiến hành:

GV chuyên giao nhiêṃ vu Đọc đoạn văn sau:

Sau cơn mưa, bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa. Ơng mặt trời ló rạng ném những tia nắng vàng như mật xuống vạn vật. Những chị cúc, chị hồng cười toe toét, rung rinh khoe chiếc áo rực rỡ sắc màu,....

? Nhận xét cái hay về nghệ thuật của đv trên? HS: Sử dụng phép tu từ ss, tính từ chọn lọc. GV: Cịn một bp NT độc đáo nữa…

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động của thầy và trị Hoạt động của thầy và trị Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân hóa là gì

*Mục tiêu:được các kiểu nhân hóa, phân tích được tác dụng của phép nhân hóa

đó.

*Nhiệm uv HS: HS tìm hiểu ở nhà

*Phương thưc thưc hiên: hoạt động chung, hoạt động nhóm. *Yêu câu san phâm: phiếu học tập, câu trả lời của HS.

*Cach tiên hanh:

HOẠT ĐỘNG NHĨM CẶP ĐƠI(5 phút)

1.Gv chuyên giao nhiêṃ vu:

GV. hd HS đọc đoạn thơ VD – SGK trang56. HS. Đọc ví dụ.

? Em hãy kể tên các sự vật được nói đến trong đoạn thơ trên? HS: Trời , cây mía , kiến ….

? Trời được nhà thơ gọi bằng từ nào ? Từ đó thường dùng để gọi ai? HS: Ông - đại từ thường dùng để gọi người.

? Dùng từ “ơng” để gọi trời có tác dụng gì? HS. Trời trở nên gần gũi với con người hơn.

? Các sự vật trời, cây mía, kiến được tác giả gán cho những hành động nào ? Của ai?

2. Hs tiêp nhâṇ nhiêṃ vu

- HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

- Dự kiến sản phẩm:

- Mặc áo giáp, ra trận -> - Múa gươm

- Hành quân

-> Là hành động của con người chuẩn bị chiến đấu.

? Như vậy các sự vật trên đã được nhà thơ gọi tả bằng các từ ngữ vốn được dùng để gọi , tả người.

? Qua cách nhà thơ dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi, tả bầu trời, cây mía, đàn kiến em thấy các sự vật đó hiện nên như thế nào?

HS. Giống như con người.

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm

khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức

1 HS đọc to phần ghi nhớ ?Lấy VD về NH?

Gv kết luận: Những cách dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi tả trời, cây mía, kiến của nhà thơ Trần Đăng Khoa được gọi là nhân hoá (nhân: người, hoá : biến thành , trở thành. Nhân hố tức là biến các sự vật khơng phải là người trở nên có đặc điểm, tính chất, hoạt động,.. như người).

Các hình ảnh nhân hố trong đoạn thơ trên có tác dụng gì trong việc miêu tả cảnh vật trước cơn mưa?

-. Làm cho cảnh vật trước cơn mưa vô cùng hấp dẫn, sống động mỗi sư vật hiện lên như có một đời sống riêng và rất gần gũi với con người.

GV. Để hiểu rõ thêm về tác dụng của nhân hoá, các em hãy quan sát và thảo luận câu hỏi sau.

G. Đưa ra câu hỏi thảo luận .

Câu hỏi thảo luận: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt nào hay hơn?

Tại sao?

Cách 1: Ơng trời

Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đườn ( Mưa-Trần Đăng Khoa )

GV: Phân lớp thành hai nhóm để thảo luận .

H. Các nhóm thảo luận 3 phút .Đại diện các nhóm trình bày, phát biểu ,nhận xét. G. chốt :

- Cách 1: hay hơn vì các hình ảnh nhân hố có tính hình ảnh làm tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho các sự vật trước cơn mưa hiện lên rất sinh động hấp dẫn và gần gũi hơn với con người.

- Cách 2: miêu tả cảnh vật khách quan như nó vẫn diễn ra.

G. Cảnh vật trước cơn mưa được miêu tả như ở cách 2 rất quen thuộc với chúng ta, ai cũng có thể cảm nhận và miêu tả như nó vẫn diễn ra.Thế nhưng để cho mỗi

Tác dụng của nhân hoá:

+ Làm cho cảnh vật trước cơn mưa sinh động, hấp dẫn.

+ Thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên , cảnh vật của nhà thơ.

* Ghi nhớ :(SGK trang 57).

AI. Các kiểu nhân hố.

1) Ví dụ. 2) Nhận xét.

sự vật ấy có đời sống riêng , tâm hồn riêng rất sinh động hấp dẫn và gần gũi với con người thì chỉ có nhà thơ Trần Đăng Khoa mới biết cách miêu tả bằng những hình ảnh nhân hố rất độc đáo, gợi cảm

? Qua cách diễn đạt 1 , em hiểu gì về tình cảm của tácgiả với thiên nhiên ,cảnh vật?

G. Đó là tác dung thứ 2 của phép nhân hoá trong đoạn thơ.

- Đó là sự cảm nhận rất hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ và tình cảm yêu mến thiên nhiên, cảnh vật của nhà thơ khi làm bài thơ này cịn rất nhỏ tuổi.

G. Từ ví dụ , em hãy cho biết phép nhân hố nói chung có tác dụng gì?

H. Làm cho thế giới lồi vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

G. Em hãy khái qt lại nhân hố là gì? Nhân hố có tác dụng gì? H . Phát biểu, nhận xét, bổ sung.

G. Chốt lại khái niệm phần ghi nhớ SGK. H. Đọc ghi nhớ .

Gv chuyển ý: Như vậy chúng ta đã biết nhân hố là gì . Để có được phép nhân hoá người ta phải thực hiện bằng nhiêù cách khác nhau. Mỗi cách được gọi là một kiểu nhân hố.Vậy có các kiểu nhân hố nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh

*Mục tiêu:Giúp HS co nhưng phương pháp cơ bản về cấ tạo phép so sánh. *Nhiệm uv HS: HS thưc hiêṇ yêu câu cua GV

*Phương thưc thưc hiên:trình bày hoạt động chung, hoạt động căpp̣ đôi. *Yêu câu san phâm: phiếu học tập, câu trả lời của HS.

* Cach thưc thưc hiên::

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN(5 phút )

Chia nhóm thảo luận:

+ Nhóm 1:

? ở ví dụ a có những sự vật nào được nhân hố? Các sự vật đó được nhân hố bằng các từ ngữ nào?

-Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

? Các từ lão, bác,cơ, cậu vốn dùng để gọi gì? G. ở ví dụ a thực hiện nhân hố bằng cách nào?

+ Nhóm 2: Hãy theo dõi vào ví dụ b có sự vật nào được nhân hố ở ví dụ b?

Nhân hoá bằng từ ngữ nào?

2. Hs tiêp nhâṇ nhiêṃ vu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học NGỮ văn (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w