HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học NGỮ văn (Trang 35 - 39)

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm:

Nhóm 1:

+ Các sự vật đó được nhân hoá bằng các từ ngữ: Miệng, tai, mũi, chân ,tay : lão, bác,cô, cậu.

+Các từ lão, bác,cô, cậu vốn dùng để gọi: gọi người. Nhóm 2:

H. Tre : chống lại, xung phong, giữ.

G. Các từ “ chống, xung phong, giữ ” thuộc kiểu từ loại nào mà em đã được học? H. Động từ .

G. Các động từ này vốn được dùng để chỉ hoạt động của người hay vật? H. chỉ hoạt động của người .

G. Tác giả dùng các động từ chỉ hoạt động của người để miêu tả tre có tác dụng gì?

H. Ca ngợi cây tre, tre hiện lên như những người chiến sĩ sát cánh cùng nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến giữ nước.

G. Như vậy ở ví dụ b đã dùng cách nào để thực hiện nhân hoá H. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

Gv nói : đây là cách thực hiện nhân hoá phổ biến nhất và được dùng nhiều nhất.

+ Nhóm 3: Hãy theo dõi vào ví dụ c, có sự vật nào được nhân hố ở ví dụ c ?

Nhân hố bằng từ ngữ nào? H. Trâu : ơi

G. Từ ơi vốn được dùng làm gì ?

H. Trị chuyện xưng hơ giữa người với người.

người để chỉ hoạt động của vật.

- Trị chuyện xưng hơ với vật như với người

- Có 3 kiểu nhân hố.

G. Như vậy ở ví dụ c tác giả dân gian đã thực hiện nhân hoá bằng cách nào? H. Trị chuyện xưng hơ với vật như với người.

G. Nhìn lên bảng phân tích các ví dụ, em hãy cho biết có mấy kiểu nhân hoá? Là những kiểu nào?

H. phát biểu, nhận xét.

G. Các kiểu nhân hố này được trình bày cụ thể trong phần ghi nhớ SGK.

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm

khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức

Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Bài 1: Nhận diện nhân hóa, nêu tác dụng của nhân hóa

*Mục tiêu:Vận dụng hiểu biết về phép nhân hóa để đặt câu có sử dụng phép nhân hóa theo yêu cầu. *Nhiệm uv HS: HS suy nghĩ, trình bày

*Phương thưc thưc hiên: HĐ cặp đơi. *u cầu ans phâm: Câu trả lời của HS. * Cach thưc hiên

1. Gv chuyên giao nhiêṃ vu

?Đặt câu có sd phép n.h theo từng loại. 2. Hs tiêp nhâṇ nhiêṃ vu

+ HS đọc yc bt + Đặt câu - Dự kiến sản phẩm:

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

- Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức

2) Bài 1: - Các phép nhân hoá: + Bến cảng... đông vui + Tàu mẹ, tàu con + Xe anh, xe em + Tất cả đều bận rộn

- Tác dụng: Gợi khơng khí LĐ khẩn chương, phấn khởi của con người nơi bến cảng.

Bài 2: So sánh 2 cách diễn đạt

* Mục tiêu: HS thấy được tác dụng của nhân hóa trong câu văn * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: vở

ghi. * Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Đọc yêu cầu bài tập.

+ Tìm thành ngữ có sử dụng phép ss

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm

- Có dùng nhân hố ở bài 1: cảm nghĩ tự hào, sung sướng của người trong cuộc.

- Khơng dùng nhân hố ở bài 2: Quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc.

Bài 3: So sánh 2 cách viết

* Mục tiêu: HS thấy được tác dụng của nhân hóa trong câu văn * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: vở

ghi. * Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Tìm thành ngữ có sử dụng phép ss 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm

* Giống nhau: đều tả cái chổi rơm

* Khác nhau: - Cách 1: Có dùng nhân hố bằng cách gọi chổi rơm là cô bé, cô. đây là văn bản biểu cảm. - Cách 2: khơng dùng phép nhân hố. đây là văn bản thuyết minh.

4) Bài 4:

a. Trị chuyện, xưng hơ với núi như với người

Tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói.

b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của những con vật. Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh.

c. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, ti nhs chất của cây cối và sự vật. d. Tương tự như mục c

- Tác dụng: gợi sự cảm phục, lịng thương xót và căm thù nơi người đọc.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống.

* Phương pháp /Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. * Hình thức: Nhóm cặp

* Phương tiện dạy học: Bài tập, máy chiếu

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV yêu cầu học sinh đọc bài tập.

Viết một đv ngắn có sử dụng phép tu từ nhận hóa và so sánh.

Bước 2: HS suy nghĩ, trao đổi, đứng tại chỗ trả lời Dự kiến: 2 học sinh trả lời

* Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

- Soạn bài: Phương pháp tả người

* Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................

Trên đây là một số nhận biết và việc làm cụ thể của tôi trong việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực phát huy vai trị chủ động tích cực của học sinh trong học tập qua một tiết dạy Tiếng việt.

Qua tiết dạy tôi đã thu được kết quả như sau:

- Học sinh hứng thú, say mê hơn trong giờ học. Các em được tổ chức làm việc một cách chủ động, tích cực tìm tịi, khám phá và hiểu biết tri thức được nâng cao, sự cảm nhận văn bản một cách sâu sắc hơn, sau tiết học, học sinh nắm bài, hiểu bài một cách chắc chắn hơn, sâu rộng hơn.

- Sau tiết học, kiểm tra đạt trên 90% học sinh trở lên nắm được nội dung bài học. Trong đó tỉ lệ bài khá - giỏi đạt 70 -75%. So với cách dạy truyền thống trước đây mỗi giờ học chỉ thu được kết quả là 50-60% số học sinh nắm được bài, mà kiến thức của các em nắm chỉ hời hợt không sâu sắc, nhiều em nhắc lại lời thầy thậm chí khơng đầy đủ. Sự sáng tạo và sự phát hiện độc đáo của riêng cá nhân học sinh rất ít.

- Việc kiểm tra bài cũ, cũng như kiểm tra ngay sau bài dạy các em đều làm bài tốt, nhiều em viết khá hay và có sự sáng tạo riêng của cá nhân học sinh. Thậm chí có những điều học sinh suy nghĩ, phát hiện nằm ngồi những gì giáo viên có thể hình dung tới.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học NGỮ văn (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w