Chương 2 PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XIX
3.4. Khắc phục hạn chế và phát huy những tích cực của một số Tăng sĩ trẻ
sĩ trẻ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Từ những thực trạng nêu trên, một số vị Tăng trẻ cuối thế kỷ XIX đã có những việc làm đột phá đưa Phật giáo tỉnh Bến Tre thoát khỏi ách nạn mai một, đó là Hồ thượng Lê Khánh Hồ, Hồ thượng Khánh Thơng, Hồ thượng Từ Phong, Hoà thượng Thiện Niệm, Hoà thượng Minh Định, Hoà thượng Tâm
Thơng... các Ngài đã lặn lội khắp nơi tìm thầy tham học rồi trở về Bến Tre thực
Một là, tổ chức trường lớp đào tạo, truyền dạy giáo điển bằng Việt ngữ
cho Tăng, Ni, Phật tử để có đủ tài, đức lèo lái con thuyền Phật pháp lợi đạo, ích đời xứng tầm với thời kỳ lịch sử vàng son của đạo pháp, dân tộc 2.000 năm qua.
Hai là, tổ chức Hội Phật giáo để Tăng, Ni, Phật tử gắn kết với nhau, san sẻ
những điều hay cho nhau, tạo thành sức mạnh để tồn tại và phát triển trước sự tàn phá của tư tưởng thống trị ngoại giáo, ngoại bang.
Ba là, phổ biến kinh điển Phật giáo đến tất cả mọi tầng lớp người dân qua
báo chí bằng Việt ngữ, để ai ai cũng có thể dễ dàng đọc hiểu, tiếp cận Phật giáo, tạo niềm tin chân chính với Phật giáo hợp thành sức mạnh tồn dân giữ gìn bản sắc văn hố hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc.
Ba phương châm trên đã được Hoà thượng Lê Khánh Hồ, Hồ thượng Thích Minh Định, Hồ thượng Thích Từ Phong, Hồ thượng Thích Thiện Niệm, Hồ thượng Thích Tâm Thơng... tận lực thực hiện suốt 30 năm (1920-1945), có vị phải đi vận động khắp các tỉnh miền Tây kêu gọi mọi người thực hiện [17, tr. 17], thậm chí bán chùa mình đang trụ trì để lấy tiền xây dựng Phật học đường và Pháp bảo phương như Hoà thượng Lê Khánh Hoà [61, tr. 209], có vị tổ chức bn bán để
có tiền ủng hộ công cuộc Chấn hưng Phật giáo như Hồ thượng Thích Từ Phong chùa Liên Trì [9, tr. 139], có người ni cả lớp Tăng, Ni học tập tại chùa mình như
Hồ thượng Thích Thiện Niệm [42, tr. 790], có người đem hết hơi tàn cịn lại của mình ủng hộ Chấn hưng Phật giáo như Hồ thượng Thích Minh Định chùa Long Phước [32, tr. 36]... Từ đây, hạt giống Chấn hưng Phật giáo được nhân rộng, lan ra tồn quốc và Phật giáo Bến Tre nhờ có các Hồ thượng đã tận lực góp cơng, góp của, gắng sức xiển dương làm cho mạng mạch Phật giáo tiếp tục tồn tại, phát triển và hòa vào dòng chảy của lịch sử dân tộc.
Tiểu kết Chương 3
Phật giáo nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng tuy được các nhà trí thức xem là một tôn giáo tiến bộ nhất, thực tế nhất, khoa học nhất, nhưng Phật giáo vẫn là một tơn giáo, có ưu điểm cũng có khuyết điểm. Trong q trình hình thành và phát triển nó đã biến đổi từ hình thức đến nội dung để khắc phục những khuyết điểm và thích nghi, tồn tại theo từng địa điểm, thời gian.
Phật giáo thời sơ khai, tu luyện giới, định, tuệ hoàn thiện tự thân, chứng thành Thánh quả là nền tảng căn bản. Sau thời sơ khai là thời phát triển, hàng loạt bộ phái đã ra đời nêu cao những đường lối tu tập đặc thù của từng bộ phái để tiếp độ được nhiều tầng lớp nhân dân trong xã hội, tuy nhiên dầu ở phạm vi nhỏ hẹp hay rộng lớn đó cũng chỉ là tự lợi.
Đến thời hiện đại Phật giáo đã thực hiện Bồ tát đạo, xả thân nhập thế để
làm lợi ích chúng sinh gọi là “tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên”. Tinh thần biến đổi đó từ tầm thời đại chung, cho đến quốc gia riêng và ngay cả những địa phương nhỏ bé theo từng giai đoạn, thực hiện hạnh nguyện lợi tha, đáp ứng phần nào nhu cầu cấp thiết của xã hội. Phật giáo tại vùng đất Bến Tre cũng phát triển
không ra ngồi chiều hướng đó. Tín đồ đạo Phật đã thay đổi cách làm, cách nghĩ
của mình để thích nghi tồn tại trong xã hội, từ một ngôi chùa Hội Tôn nhỏ bé của
thân nhân bà Cù Thị Báu dâng cúng, Hòa thượng Phật Tịnh Từ Nghiêm đã biến
thành ngôi chùa to lớn, nâng số lượng từ 1 chùa đến 6 chùa rồi đến 47 chùa, từ bằng cây lá đến gỗ, rồi đến gạch đá, bê tơng cốt sắt, có hồnh phi, liễn đối, bảng hiệu sơn son thếp vàng, ruộng đất hàng trăm ngàn mét vuông, phục vụ thờ cúng, chiêm bái và tu học của Tăng, Ni, Phật tử.
Tiếp nối sự nghiệp của Thầy, Tổ, Hịa thượng Tổ Trí Khánh Hưng đã đào tạo được nhiều Tăng, Ni, Phật tử bủa khắp các vùng lân cận, như Hòa thượng Tiên Thiện Từ Lâm phát triển Phật pháp vùng Mỹ Tho, thế hệ thứ ba như Hòa thượng Minh Tịnh Bảo Thanh, Minh Phước Tư Trung... xây dựng thêm nhiều tự viện, thế hệ thứ tư, thứ năm chữ “Như” chữ “Hồng” đã lan tỏa khắp tỉnh Bến Tre và những tỉnh lân cận.
Với tinh thần đền đáp bốn trọng ân, tồn thể Tăng, Ni, Phật tử ln phấn đấu lợi đạo, ích đời, đề cao nếp sống hiếu thảo với cha mẹ, hịa thuận với anh em, giúp đỡ xóm làng; giúp người nghèo khó; tham gia các hoạt động xã hội; vận động nhân dân hưởng ứng các cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm.
Đặc biệt để Phật giáo được trường tồn và phát triển bền vững, một mặt Tăng, Ni, Phật tử phải phấn đấu hoàn thiện tự thân, một mặt phải khắc phục những nhược điểm vốn có của Phật giáo, khơng chỉ thơng hiểu nội điển nhà Phật mà cịn am tường triết thuyết thế học. Chuyển nếp sống khép kín trong Thiền môn thành những hoạt động nhập thế lợi đạo ích đời. Phật giáo nhập thế chứ khơng phải yếm thế, từ bi là sát sinh để cứu độ chúng sinh, hay thần Kim Cang trợn mắt là để trấn áp quái ma, Bồ tát lim dim là vì thương chúng sinh nơi sáu nẻo. Tấm gương Hòa thượng Khánh Hòa, Hòa thượng Thiện Niệm, Hòa thượng Từ Phong, Hòa thượng Minh Định... cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là những tấm gương tiêu biểu của Phật giáo Bến Tre nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói
KẾT LUẬN
1. Luận văn nghiên cứu về Phật giáo tỉnh Bến Tre thế kỷ XVIII - XIX là theo địa danh hành chính hiện nay gồm: 8 huyện 1 thành phố phủ khắp vùng đất liền và sông nước của cù lao Bảo, cù lao Minh, cù lao An Hóa, thuộc phủ Gia Định trong thời gian 1757-1808 (thế kỷ XVIII), thuộc tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Định Tường trong thời gian 1808-1900 (thế kỷ XIX).
Tăng, Ni Phật giáo khơng phải là những người đầu tiên có mặt tại đất Bến Tre, nhưng đã cùng với dòng di dân giữa thế kỷ XVIII đã đến vùng đất mới này. Trong suốt q trình khai hoang lập ấp, các Hồ thượng đã cùng người dân biến vùng đất hoang vu, đầm lầy, ngập mặn thành vùng đất trù phú, vườn cây trĩu quả, ngọn lúa trĩu bông và nếp sống người dân cần cù chân thật, yêu cái thiện, ghét cái ác, hòa quyện nhuần nhuyễn giữa đạo và đời, người lương và người giáo, tạo nên một sắc thái văn hóa đặc thù người đất Bến Tre “đạo pháp và dân tộc” song hành.
2. Người dân nơi vùng đất mới coi ngôi chùa là ngôi nhà chung để người
dân sinh hoạt khi có hội, nương tựa khi có nguy, Phật là người trừ ma đuổi quỷ, trừng phạt kẻ xấu giúp đỡ người tốt. Tăng, Ni là người thầy đạo đức, tạo dựng ngôi chùa để thờ Phật, thỉnh Tăng, để dẫn dắt dân làng hướng dẫn mọi người con đường lương thiện, dạy cho dân giáo lý đạo Phật và cách đóng thuyền, cách ươm tơ dệt lụa, võ nghệ và giúp đỡ mọi người có được cuộc sống an lành. Từ đó, những ngơi chùa được hình thành như chùa Hội Tôn (Châu Thành), chùa Phước Hưng (Phước Long cổ tự, huyện Chợ Lách), chùa Long Phước (Ba Tri), chùa Phước Long (Giồng Trôm), chùa Viên Giác (Bến Tre), chùa Phú Bửu (Thạnh Phú), chùa Linh Quang (Mỏ Cày)... những vị Tăng được thỉnh về cư trú như Hoà thượng Từ Nghiêm về chùa Hội Tơn, Hồ thượng Tâm Quang về chùa Viên
Giác, Hoà thượng Nhứt Chơn về chùa Linh Quang...
Các vị Cao Tăng xuất hiện ở đây là sự truyền thừa lớn mạnh của dòng thiền Lâm Tế ở đất Bến Tre, thiết lập nên những đạo tràng tu học theo dòng
Thiền đại thừa ở vùng đất mới. Từ chùa Hội Tôn truyền bá rộng ra các chùa như Bửu Lâm, Vĩnh Tràng (Tiền Giang), Phước Hưng (Sa đéc), Phước Long (Chợ Lách), Phước Long, Lạc Thiện, Đức Thắng (Châu Thành, Bến Tre)…
3. Bước sang thế kỷ XIX, với phong trào di dân sau khi vua Gia Long lên
ngôi, người dân xứ Ngũ Quảng đặc biệt là vùng Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi vào lập nghiệp ở vùng đất mới. Dân di cư này đã từng sống tại q hương của mình trong đó có những Phật tử và cả những người chăn trâu (mục đồng) họ đã khao khát được gần chùa, gần thầy nên dựng lên những ngơi chùa theo khả năng sẵn có, từ đó những ngơi chùa bằng cây, bằng lá, những tượng Phật bằng đất sét, bằng gỗ thô sơ được người dân tự tạo và thỉnh thầy về cư trú, thậm chí có nơi lập gia đình cho thầy để có người chăm sóc cơm cháo, thuốc thang cho thầy khi bệnh tật và cũng là để giữ thầy ở lại vùng đất cịn q nhiều khó khăn. Phần khác, một số chùa được thành lập do người dân khai khẩn đất đai, đào mương khai cống, dựng nhà cất cửa... bắt gặp những tượng Phật, đồ thờ cúng của người Phù Nam, người Chân Lạp khi xưa cịn sót lại hoặc những Cao Tăng muốn truyền đạo ở vùng đất mới nên lập những chùa am để cư trú, tu tập, thờ cúng và hành đạo.
4. Giữa thế kỷ XIX, trong bối cảnh thực dân Pháp âm mưu thơn tính Việt
Nam, quê hương bị tàn phá, nhà tan cửa nát, chết chóc đau thương, tồn dân tộc bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến với thực dân Pháp, Phật giáo Bến Tre đã sản sinh ra một thế hệ Tăng, Ni giàu lịng u nước, sống có trách nhiệm với đạo pháp và dân tộc, đã vận động người dân tham gia kháng chiến, góp phần đáng kể vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Vì thế, chùa vùng đất Bến Tre khi mới thành lập phần nhiều của tư nhân, kế đến là ngôi nhà chung của người dân địa phương, chủ nhà là nhà sư, khi có chiến tranh nhà sư cùng dân kháng chiến.
5. Cuối thế kỷ XIX, tự viện, Tăng, Ni, Phật tử số lượng tăng lên ào ạt, hiện tượng lượng nhiều mà chất kém, cộng thêm thâm ý tàn phá Phật giáo của ngoại giáo, của giặc ngoại xâm làm cho các vị cao tăng, thạc đức ưu tư, lo sợ ngôi nhà Phật giáo bị sụp đổ nên đã nỗ lực tự thân vươn lên, chuyển mình thay đổi từ hình thức đến nội dung để khắc phục những khuyết điểm và thích nghi
theo từng địa điểm, thời gian tạo thành phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thế kỷ XX góp phần bảo tồn và phát triển Phật giáo tại vùng đất Bến Tre nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung.
Suốt thời gian hơn một trăm năm tồn tại, Phật giáo Bến Tre đã thể hiện xuất sắc vai trị của mình vừa thực hiện sứ mệnh bảo tồn đạo pháp, vừa thực hiện lý tưởng tốt đạo đẹp đời, lợi lạc chúng sinh, góp phần “Hộ quốc an dân”, xây dựng xã hội bình yên hạnh phúc.
6. Luận văn tuy nghiên cứu về Phật giáo vùng đất Bến Tre thế kỷ XVIII -
XIX, nhưng cũng đã nêu lên một phần nền tảng căn bản của Phật giáo các vùng lân cận như Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh và cho thấy suốt dòng chảy lịch sử Phật giáo Bến Tre đã hòa quyện nhuần nhuyễn tạo nên một màu sắc đặc thù của đất nước, con người Bến Tre đời sống hiền hòa nhưng kiên quyết, mềm mỏng
mà vững chắc, khơng khó khăn nào có thể khuất phục ý chí của con người nơi đây. Đây cũng là nền tảng văn hóa, tinh thần, là chất keo bền chặt giúp Bến Tre đi qua những cam go của bối cảnh xã hội, chính trị thời đại và để thế hệ sau kế thừa tiếp tục phát huy, đóng góp cho sự xương minh của Phật giáo Bến Tre.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Giáo dục Phật giáo tỉnh Bến Tre (2017), Thống kê Tăng, Ni ngành Giáo
dục năm 2017, Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre.
2. Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre (2005), Danh bộ Tăng, Ni, Tự, Viện tỉnh
Bến Tre. Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre.
3. Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre (2019), Danh bộ Tăng, Ni, Tự, Viện tỉnh
Bến Tre. Hồ sơ lưu trữ Tỉnh hội, Bến Tre.
4. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bến Tre (2017), Văn kiện Đại
hội Đại biểu GHPGVN tỉnh Bến Tre nhiệm kỳ VI (2017 - 2022), Ban Trị sự
GHPGVN tỉnh Bến Tre.
5. Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Bến Tre (2000), Danh sách Tăng Ni, Tự Viện của tỉnh Bến Tre năm 2000. VP. Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre.
6. Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre (1997), Báo cáo Tổng kết công tác Phật
sự nhiệm kỳ I (1992-1997), Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Bến Tre.
7. Báo Điện tử chính phủ nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2019), “Cơng bố kết quả chính thức và tổng kết tổng điều tra dân số, nhà ở năm
2019”, <http://baochinhphu.vn/Xa-hoi/Cong-bo-ket-qua-chinh-thuc-va-tong- ket-tong-dieu-tra-dan-so-nha-o-nam-2019/382996.vgp>, (19/8/2020).
8. Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Tượng Phật bằng đá ký hiệu
BTLS.5516 có niên đại thế kỷ 6 - 7, chùa Linh Quang, xã Phước Mỹ Trung,
huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre, hiện vật tại Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ
Chí Minh (19/11/2020).
9. Trần Thanh Bảo và Thích Hoằng Đạt (2001), Lịch sử những ngôi chùa Phật
huyện Châu Thành - tỉnh Bến Tre, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
10. Thích Đồng Bổn chủ biên (1995), Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, tập
I, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành.
11. Càn Long Đại Tạng Kinh, quyển 113 (1997), Tục Cao Tăng Truyện, quyển
12. Hồ thượng Thích Minh Châu (1992), Kinh Trung A hàm, tập IV, Viện
Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Hồ thượng Thích Minh Châu (1997), Kinh Tăng nhất A hàm, tập I, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Hồ thượng Thích Minh Châu (1998), Kinh Tăng nhất A hàm, tập II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Nguyên Chơn - Đạo Bình (2015), Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử và hội
nhập, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Chùa Hội Tơn, Kinh mộc bản, hiện cịn tại chùa Hội Tơn, ấp 8, xã Quới Sơn,
huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
17. Chùa Phước Sơn, Kinh chữ hán in bằng bản gỗ, chùa Phước Sơn, ấp Bình Tây, xã Cẩm Sơn, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre.
18. Chùa Tuyên Linh, Linh vị Hoà thượng Khánh Phong, hiện vật tại chùa Tuyên Linh, xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre.
19. Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam (2016), “Tiểu sử tóm tắt của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân”, <http://Quochoi.vn›Pages› qua-trinh- cong-tac...>, (03/07/2020).
20. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bến Tre (2020), “Thành tựu nổi bật về kinh tế - xã
hội năm 2019 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của năm 2020”,
<http://bentre.gov.vn›Pages›TinTucSuKien...>, (03/07/2020).
21. Trần Anh Dũng (2009), “Di chỉ Khảo cổ học Giồng Nổi”, <https://www.van chuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id...>, (13/7/2020). 22. Song Hào Lý Việt Dũng chuyển ngữ (2004), Lương Cao Tăng truyện,
Nguyên tác Huệ Kiểu (529), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
23. Anh Đào (2019), “Bến Tre tổng kết công tác tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2019”, <http://thbt.vn/tin-tuc/tin-trong-tinh/ben-tre-to%CC%89ng-ket-
cong-tac-to%CC%89ng-dieu-tra-dan-so-va-nha-o%CC%89-nam-2019>, (10/11/2020).
Thiện Lợi, chùa Phước Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.