.Từ nhóm sinh viên

Một phần của tài liệu Chính sách xã hội: Dự án xây dựng và nhân rộng các mô hình trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 20112015 (Trang 35 - 38)

Có thể nói “Đề án xây dựng và nhân rộng các mơ hình trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2015” đã mang lại rất nhiều các hiệu quả tích cực nhưng song hành với đó vẫn cịn rất nhiều các mặt hạn chế. Các điều kiện để vận hành hệ thống bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn rất khiêm tốn, chưa bảo đảm vận hành một cách chun nghiệp. Do đó, khả năng phịng ngừa, phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu của cơng tác bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Từ đây chúng tôi đưa ra một vài các đề xuất với mong muốn có thể góp phần cho chính sách có thể hồn thiện hơn trong tương lai gần.

Đầu tiên, cần cải thiện công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện chính sách cũng như các chương trình, kế hoạch bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần đi vào chiều sâu, đánh giá đúng thực tế. Vậy để thực thi các yêu cầu trên cần phải thành lập các tổ chức chuyên giám sát kiểm tra ở mỗi tỉnh trên địa bàn cả nước. Việc này sẽ giúp việc thực hiện chính sách nghiêm ngặt hơn và được đánh giá đúng thực tế. Các can thiệp cho các em hiện tại chủ yếu ở mức hỗ trợ vật chất, động viên, thiếu các dịch vụ tư vấn, bảo vệ khẩn cấp, trị liệu tâm lý, trợ giúp pháp lý, phục hồi có hiệu quả. Cần xây dựng thêm thật nhiều các mơ hình can thiệp sâu vào nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để cải thiện được điều trên và cần sửa đổi chính sách trợ cấp xã hội.

Tiếp theo, cần phải quy định trong Luật việc hình thành đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ ở tất cả các cấp. Các cán bộ này cần được tham gia các khóa đào tạo cơ bản về công tác xã hội, và là người chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc xác định, đánh giá và hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và trẻ có nguy cơ. Để

36

có thể nâng cao chất lượng thì các cơ sở giáo dục cần phải tăng điểm đầu vào, nâng cao chất lượng đào tạo,… Ngoài ra các cơ sở bảo trợ xã hội khắp nơi trên cả nước tổ chức nhiều các hội thảo, dự thảo, tập huấn cho đội ngũ nhân viên. Kêu gọi và tập huấn cho các tình nguyện viên tích cực, lớp trẻ năng động sáng tạo. Hiện nay Ngành CTXH ở Việt Nam đang dần dần phát triển lớn mạnh hơn, thu hút về cả số lượng và yêu cầu cao về chất lượng, dần dần hứa hẹn sẽ trở thành một trong những ngành nghề chủ lực cho xã hội.

Tiếp theo là vấn đề về tăng sự nhận thức từ phía xã hội, cần bổ sung các chính sách, chống phân biệt đối xử hay kỳ thị, tạo cơ hội cho nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em khuyết tật, trẻ em nghèo lớn tuổi khơng có điều kiện theo học ở các bậc học cao hơn được hướng nghiệp, học nghề phù hợp để giúp các em có được việc làm khi bước vào độ tuổi lao động, bảo đảm sinh kế bền vững, góp phần ổn định cuộc sống của gia đình các em. Xây dựng và duy trì, nhân rộng các loại mơ hình truyền thơng giáo dục vận động xã hội đảm bảo sự đa dạng, phong phú phù hợp với điều kiện thực tiễn của các tỉnh và nhu cầu, xu hướng hội nhập với các tỉnh trong khu vực và cả nước. Để tăng sự nhận thức, chúng ta nên bắt đầu can thiệp từ những nơi thân thuộc như ở các phường các cụm dân cư, tổ chức các hoạt động tình nguyện, cơng ích giúp đỡ nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tại chính địa phương họ. Xây dựng và phát triển thêm các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề dành riêng cho Nhóm đối tượng này giúp các em có thể hịa nhập với cộng đồng, có một cuộc sống ổn định.

Cuối cùng chính là về Ngân sách thực hiện chương trình cần được bố trí hàng năm và ổn định trong giai đoạn tới, tăng cường các hoạt động vận động và hợp tác quốc tế để đa dạng hóa nguồn lực thực hiện mục tiêu bảo vệ trẻ em. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính để thực hiện Chương trình; ưu tiên nguồn lực cho địa phương có nhiều trẻ em có nguy cơ cao rơi vào hồn cảnh đặc biệt và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Tập trung duy trì hoạt động hợp tác với các tổ chức quốc tế đã tham gia hỗ trợ có hiệu quả hoạt động bảo vệ chăm sóc trẻ em trên địa bàn của tỉnh như PLAN Việt nam, UNICEF, UNDP, VITAM (cộng hịa Pháp). Có cơ

37

chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia cung cấp các dịch vụ bảo vệ trẻ em trên địa bàn tỉnh.

Trong 2 năm gần đây, Dịch bệnh Covid 19 bùng phát khiến các chức năng của xã hội trì trệ. Có một vấn đề đã diễn ra rất nghiêm trọng đó chính là theo Bộ trưởng Lao động-Thương binh &Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, trên thế giới có hơn 1,5 triệu trẻ em trở thành trẻ mồ cơi do dịch Covid 19, tại Việt Nam có hơn 2,532 trẻ em rơi vào tình cảnh này, trong đó 81 em mất cả cha lẫn mẹ. Khơng chỉ vậy vì dịch bệnh khiến các chức năng của xã hội suy giảm, nhiều các vấn nạn xã hội gia tăng. Vì vậy nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đã tăng đáng kể và rất cần sự hỗ trợ từ xã hội. Để hỗ trợ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19, trong đó có trẻ em mồ cơi, Nhà nước, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương và cộng đồng xã hội đã cùng vào cuộc, chung tay hỗ trợ các em vượt qua khó khăn, bằng nhiều nguồn lực, giải pháp khác nhau. Theo Bộ trưởng Dung, thời gian qua, Bộ đã chủ động ban hành chính sách liên quan trẻ em nói riêng và đối tượng bảo trợ xã hội nói chung, ban hành Nghị quyết có quy định đối tượng bảo trợ trẻ em và cháu mồ cơi. Các chính sách đưa ra nhóm chúng tơi nhận thấy được sự hỗ trợ hiện nay khá đầy đủ, nhưng về lâu dài cần hỗ trợ các em và gia đình, đại diện chăm sóc các em về mặt sinh kế để các em có cuộc sống ổn định. Chính quyền địa phương cần triển khai ngay những quy định về mặt pháp lý để các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận chăm sóc, đỡ đầu các em trong thời gian dài hơn. Các thủ tục về chăm sóc thay thế, nhận đỡ đầu cho trẻ em phải được tạo điều kiện thuận lợi nhất.

Xã hội càng phát triển, càng nhiều vấn đề xã hội nảy sinh. Trong đó, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ngày càng nhiều nên rất cần sự quan tâm trợ giúp được các cấp, các ngành và cộng đồng xã hội. Cũng như vậy chính con người chúng ta cần phải có những hành trang, trang bị sẵn sàng tốc chiến với sự biên đổi ấy để giữ được thể cân bằng cho xã hội sau này. Đó cũng chính là nhiệm vụ của nhân viên cơng tác xã hội. Vì vậy, nhân viên cơng tác xã hội phải có những hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý, hoàn cảnh của từng trẻ em, từng nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để có phương pháp tiếp cận và trợ giúp đạt hiệu quả cao. Đồng thời, phối hợp với các cơ quan có liên quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phịng ngừa trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn

38

cảnh đặc biệt. Vì vậy khơng ngừng nâng cao kiến thức, học hỏi và trau dồi kinh nghiệm chính là nhiệm vụ cấp thiết hàng ngày khơng chỉ ở các Nhân viên xã hội, mà cịn là nhiệm vụ của cả cộng đồng, cả một xã hội cần phải hoàn thành.

Một phần của tài liệu Chính sách xã hội: Dự án xây dựng và nhân rộng các mô hình trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 20112015 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)