3.2. Biến đổi khí hậu ở Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long
3.2.1. Biến đổi của nhiệt độ
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm của Vịnh Bái Tử Long dao động trong khoảng 23-23,5°C với biến trình năm có 1 cực đại vào khoảng tháng 7 với nhiệt độ tháng này xấp xỉ 28,5°C và một cực tiểu vào tháng 1 với nhiệt độ trung bình phổ biến dao động trong khoảng 15-16°C (hình 3.3).
Hình 3.3. Biến trình năm của nhiệt độ khơng khí trung bình
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thể xuống tới 2-4°C vào tháng 12 hoặc tháng I và cao nhất có thể đạt 38°C vào tháng 7.
Sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí trung bình trong các thập kỷ so với trung bình cả giai đoạn 1960-2018 đƣợc thể hiện trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Nhiệt độ khơng khí trung bình trong các thập kỷ Trạm TBNN Trạm TBNN Thập kỷ 1961-1970 1971-1980 1981-1990 1991-2000 2001-2010 2011-2018 TB1 ΔT1 TB2 ΔT2 TB3 ΔT3 TB4 ΔT4 TB5 ΔT5 TB6 ΔT6 Cô Tô 22,9 22,6 -0,2 22,7 -0,2 22,6 -0,3 23,0 0,1 23,2 0,3 23,2 0,3 Cửa Ông 22,9 22,5 -0,4 22,7 -0,2 22,7 -0,2 23,0 0,1 23,3 0,4 23,3 0,4 Bãi Cháy 23,3 22,9 -0,4 23,0 -0,3 23,1 -0,2 23,5 0,2 23,6 0,3 23,7 0,4
So sánh nhiệt độ khơng khí trung bình giữa các thập kỷ ta thấy: nhiệt độ khơng khí trung bình năm giảm trong 3 thập kỷ đầu 1961-1970, 1971-1980 và 1981-1990 với giá trị khoảng 0,2÷0,3°C, và tăng trong 3 giai đoạn sau 1991- 2000, 2001-2010 và 2011-2018, mức độ tăng nhiều nhất ở giai đoạn cuối 2001- 2010, 2011-2018 với giá trịtăng phổ biến trong khoảng 0,3÷0,4°C.
Xu thế biến đổi của nhiệt độ khơng khí trung bình năm trong cả giai đoạn 1960-2018 đƣợc thể hiện trong hình 3.4.
Hình 3.4. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi của nhiệt độ khơng khí trung bình tại các trạm khí tượng giai đoạn 1960-2018
Nhiệt độ khơng khí trung bình có xu thế tăng 0,01-0,02°C/năm trong giai đoạn 1960-2018 và tăng nhiều nhất trong giai đoạn 2001-2018.
3.2.2. Biếnđổi của lượngmưa
Lƣợng mƣa trung bình năm của Vịnh Bái Tử Long dao động trong khoảng 1700-2300mm. Biến trình năm có 1 cực đại vào tháng 8 với lƣợng mƣa phổ biến 400-500mm và thấp nhất vào tháng 12 với lƣợng mƣa dao động trong khoảng 20-30mm (hình 3.4).
Hình 3.5. Biến trình năm của lượng mưa tại các trạm khí tượng
Sự thay đổi của lƣợng mƣa trung bình năm trong các thập kỷ so với trung bình cảgiai đoạn 1960-2018 đƣợc thể hiện trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Lượng mưa trung bình trong các thập kỷ Trạm TBNN Thập kỷ 1961-1970 1971-1980 1981-1990 1991-2000 2001-2010 2011-2018 TB1 ΔR1 TB2 ΔR2 TB3 ΔR3 TB4 ΔR4 TB5 ΔR5 TB6 ΔR6 Cô Tô 1774.6 1712.9 -61.7 1693.5 -81.1 1642.7 -131.9 1644.5 -130.0 1808.6 34.1 2225.5 450.9 Cửa Ông 2226.8 2417.4 190.5 2253.1 26.3 2017.5 -209.4 2113.4 -113.4 2077.6 -149.2 2512.9 286.0 Bãi Cháy 1965.6 1946.2 -19.3 2091.0 125.4 1828.9 -136.7 1815.3 -150.3 1775.4 -190.2 2261.6 296.0 So sánh tổng lƣợng mƣa năm giữa các thập kỷ ta thấy: Tổng lƣợng mƣa năm giảm trong các thập kỷ 1981-1990, 1991-2000 và 2001-2010 với giá trị phổ biến 100-200mm. Giai đoạn cuối cùng 2011-2018 là giai đoạn có lƣợng mứa năm tăng so với trung bình nhiều năm với giá trị dao động trong khoảng xấp xỉ 300-450mm. Hai thập kỷ đầu, nhìn chung lƣợng mƣa tăng giảm không đồng nhất giữa các khu vực.
Xu thế biến đổi của tổng lƣợng mƣa năm trong cả giai đoạn 1960-2018 đƣợc thể hiện trong hình 3.6.
Hình 3.6. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi của tổng lượng mưa năm tại các trạm khí tượng giai đoạn 1960-2018
Nhìn chung, lƣợng mƣa năm có xu thếtăng, giảm không đồng nhất giữa các khu vực. Nhƣng trong giai đoạn 2011-2018 tổng lƣợng mƣa năm đều có xu thế tăng.
Tóm lại, nhiệt độ khơng khí và lƣợng mƣa ddefu có xu thế tăng mạnh trong những năm gần đây, nhất là giai đoạn 2011-2018.
3.2.3. Nướcbiển dâng
Tại khu vực VQG Bái Tử Long có trạm hải văn Cửa Ơng có số liệu đo nƣớc biển dâng tƣơngđối liên tục theo từng giờ từ những năm 1960, số liệu mực nƣớc đo đạc từ vệ tinh cũng là nguồn tin cậy trong đánh giá biến đổi mực nƣớc biển. Số liệu quan trắc mực nƣớc biển bằng vệ tinh là số liệu chuẩn sai mực nƣớc toàn cầu từ nhiều vệ tinh của AVISO (Archiving, Validationand Interpretation of the Satellite Oceanographic). Bộ số liệu đƣợc tổ hợp từ các vệ tinh ERS-1/2, Topex/ Poseidon (T/P), ENVISAT and Jason-1/2. Số liệu có độ phân giải thời gian là 7 ngày đƣợc chiết suất cho khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh. Trong báo cáo trình bày xu thế biến đổi mực nƣớc biển tại trạm hải văn ven biển Cửa Ông giai đoạn đánh giá là 2008 – 2017.
Hình 3.7. Xu thế diễn biến của mực nước biển trong giai đoạn 2008-2017
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh, 2019)
Đồ thị cho thấy mực nƣớc biển tại trạm hải văn Cửa Ơng có xu hƣớng tăng lên theo thời gian, với tốc độtăng là 0,71 cm/năm.
Để làm rõ nét hơn cho kết luận trên, nghiên cứu đã thực hiện điều tra thu thập các thông tin bằng bảng hỏi với các đối tƣợng là nhân dân sống và làm việc xung quanh khu vực cho thấy: hầu hết ngƣời dân sinh sống xung quanh khu vực đều ghi nhận sự biến đổi của mực nƣớc biển (90%), mặc dù số liệu về mực nƣớc biển dâng chỉ phản ánh một cách khách quan sự cảm nhận của nhân dân (do trong 30 năm qua mức nƣớc biển tăng một cách từ từ, rất khó có thể cảm nhận đƣợc sự gia tăng của mực nƣớc biển), tuy nhiên ngƣời dân ghi nhận một số hiện tƣợng về sự ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng cụ thể nhƣ: tràn bờ bao, gây vỡ bờ các ao đầm nuôi thủy sản tại địa phƣơng, đất bị nhiễm mặn, lúa, hoa màu chết do nƣớc mặn...
3.2.4. Bão, áp thấp nhiệt đới
Trung bình mỗi năm Quảng Ninh chịu ảnh hƣởng của 3 - 4 cơn bão đổ bộ vào địa phƣơng, phần lớn là bão nhỏ và vừa. Tốc độ gió trong bão ở nhiều nơi trên 20m/s; cá biệt một sốcơn bão có tốc độ gió trên 30m/s. Các cơn bão đổ bộ trực tiếp thƣờng cho mƣa rất lớn, ít nhất cũng một vài nơi có lƣợngmƣa trên 100mm. Mƣa bão thƣờng kéo dài 3, 4 ngày, có khi đến 6, 7 ngày, có ngày mƣa trên 200mm. Tháng có nhiều bão đổ bộ vào khu vực nghiên cứu là tháng 7, 8, 9. Bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ thƣờng kèm theo mƣa lớn và nƣớc dâng gây ngập lụt trên diện tích rộng.
Bão là một yếu tố chịu ảnh hƣởng của BĐKH không mang tính chu kỳ, khó dự đốn và thƣờng gây ra các hậu quả nặng nề nhất. Khu vực Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long cũng nằm trong vùng ảnh hƣởng chung của bão và áp thấp nhiệt đới từ Quảng Ninh tới Ninh Bình.
Hình 3.8. Sốlượng, tần suất bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới Bắc Bộ
giai đoạn 1956 – 2015
Một số các hiện tƣợng thời tiết cực đoan xảy ra bất thƣờng trong thời gian gần đây:
+ Tại Vƣờn quốc gia Bái Tử Long vào tháng 3/2013 sau khi đợt mƣa đá kéo dài, tại khu vực vụng Cái Quýt đã gây thiệt hại làm chết khoảng 25 ha diện tích rừng ngập mặn tại khu vực này.
+ Vào ngày 11/11/2013 siêu bão Haiyan (cơn bão số 14) đã đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngƣời và tài sản tại tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Vân Đồn nói riêng, nhiều lồng bè ni trồng thủy sản của bà con ngƣ dân bị bão tàn phá, các loài sinh vật trên đảo cũng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng: Các loại cây cổ thụ tại khu vực đảo Ba Mùn bị bão đánh gẫy thiệt hại khoảng 5-7 ha…Đề tài nuôi thử nghiệm Hải sâm trắng tại khu vực đảo Ba Mùn bị ảnh hƣởngnghiêm trọng…
Đợt mƣa kéo dài 10 ngày vào cuối tháng 7/2015 trên địa bàn toàn tỉnh và Khu vực Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long là một trong các khu vực chịu ảnh hƣởnglớn nhất. Theo các thống kê chính thức từ tỉnh Quảng Ninh, lƣợng mƣa trung bình trên tồn tỉnh trong 10 ngày là 2000 mm, gây ảnh hƣởng nặng nề đến
cảnh quan và các hệ sinh thái. Trong các ngày mƣa lớn, độ muối tại tầng mặt còn khoảng 10 - 17 độ muối (độ muối trung bình của đo đƣợc cùng chu kỳ các năm vào khoảng 23 - 24 độ). Việc giảm đột ngột này đã gây chết hàng loạt đối với các loài thủy sản, bên cạnh đó cịn tác động rất lớn đên hệ sinh thái ven bờ, đặc biệt là đối với các loại sống tại các bãi triều và rừng ngập mặn khơng có khả năng di chuyển hoặc di chuyển chậm, các loại ấu trùng ..v..v. Độ mặn của nƣớc biển sau khi kết thúc mƣa lớn đã phục hồi trở lại do tác động của thủy triều, các quần xã sinh vật đã phục hồi lại bình thƣờng nhƣtrƣƣớcnhƣng hậu quả đối với các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản là rất nghiêm trọng, ảnh hƣởng lâu dài đến kinh tế các hộ ni, khó trở lại đƣợc nhƣ trƣớc đây.
Bên cạnh đó việc mƣa lũ cũng làm trôi một lƣợng lớn đất đá thải, than từ các bãi thải mỏ khai thác xuống biển, gián tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợngnƣớc biển ven bờ, tuy các yếu tố ơ nhiễm trên chỉ mang tính cục bộ, sẽ bị thủy triều pha loãng và giảm dần theo thời gian nhƣng các tác động tới các hệ sinh thái sẽ phải mất một thời gian dài mới có thể khơi phục hoàn toàn.
3.2.5. Một số hiện tượngthời tiết đặc biệt
a. Mưa phùn: Mƣa phùn trong vùng không lớn, nơi mƣa phùn nhiều nhất chỉ có 38 ngày/năm kéo dài từtháng 12 đến tháng 4, tháng nhiều mƣa phùn nhất là tháng 3, hầu hết các nơi trung bình đều có trên 8 ngày mƣaphùn trong năm.
b. Sương mù:Ở Quảng Ninh chỉ tập trung vào mùa đông và mùa xn, số ngày có mƣaphùn trong năm trung bình 15 ngày, có năm đến 19 - 20 ngày.
c. Dông: Phần lớn là dông xảy ra trong mùa hè, thƣờng xuất hiện vào gần sáng và sáng sớm chủ yếu là dông do nguyên nhân tại Quảng Ninh khơng có dơng nhiệt nhƣ ở các tỉnh phía Đơng Bắc bộ.
d. Gió mùa: Thơng thƣờng mùa gió mùa bắt đầu từ tháng 9, 10 kết thúc vào tháng 5, 6. Trung bình mỗi năm ở Quảng Ninh có 20 - 25 đợt gió mùa, trung bình mỗi tháng có gần 3 đợt. Khoảng cách giữa các đợt rất thất thƣờng, thơng thƣờng chỉ 5 - 10 ngày, có khi chỉ 3 - 4 nhƣng nhiều khi lại là 10 - 15 ngày hoặc hơn nữa. Gió mùa làm tăng tốc độ gió, giảm nhiệt độ và nhiều khi gây mƣa. Khi có gió mùa, hƣớng gió thƣờng chuyển sang Bắc, Đơng Bắc hay Tây Bắc, tốc độ gió lớn nhất có thể trên 15m/s. Ởcác đảo khơi, tốc độ gió lớn nhất thƣờng là 10 - 15m/s. Trên đất liền, tốc độ gió nhỏhơn.
e. Sơng muối: Hầu hết các đợt gió mùa thƣờng gây ra sự giảm nhiệt đột đột ngột. Trong 24 giờ, chênh lệch nhiệt độ trƣớc và sau lúc gió mùa về thƣờng vào khoảng 4 - 5oC, có khi trên 10oC. Đây là cơ hội để hình thành sƣơng muối. Sƣơng muối thƣờng chỉ xảy ra trong tháng 12, tháng 1 và tháng 2 thời gian mà nhiệt độ của mặt đất thấp hơn nhiệt độ đông kết (0oC). Sƣơng muối là thiên tai gây nhiều tác hại nghiêm trọng đối với sản xuất nông nghiệp.