3.1. Hiện trạng đa dạng sinh học tại Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long
3.1.6. Đánh giá chung về hiện trạng đa dạng sinh học
- Thuận lợi:
+ Đa dạng các hệ sinh thái, đa dạng các loài động thực vật hoang dã, trong đó có nhiều lồi đƣợc ƣu tiên bảo tồn trên phạm vi cả nƣớc và quốc tế, VQG Bái Tử Long là kho tàng lƣu giữ các giá trị, nguồn gen quý hiếm trong khu vực, là điểm đến của các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong nƣớc và trên thế giới. Đã và đang thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của các tổ chức trong nƣớc và quốc tế, mở rộng cơ hội tạo nguồn đầu tƣ cho công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH tại VQG.
+ Là Vƣờn di sản ASEAN thứ 6 của Việt Nam, thứ 38 của khu vực, VQG Bái Tử Long đã đƣợc thế giới cơng nhận về tính đa dạng cao, tiêu biểu, toàn diện. Đây thực sự là một thực thể mang tầm ảnh hƣởng quốc tế, điều này mang
lại nhiều cơ hội thuận lợi cho việc xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch bảo tồn và phát triển bền vững.
- Khó khăn, thách thức:
+ Xu thế phát triển của kinh tế địa phƣơng và trong khu vực cũng là thách thức không nhỏ trong việc ứng xử hài hịa với mơi trƣờng, sinh thái; đảm bảo khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trƣờng, đồng thời bảo tồn bền vững đa dạng sinh học trong khu vực.
+ Do nằm trong hành lang kinh tế của địa phƣơng, lại là khu vực có tiềm năng phát triển du lịch rất mạnh, VQG Bái Tử Long phải đối mặt với một áp lực không nhỏ trong việc bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái, cảnh quan trƣƣớc làn sóng đầu tƣ của các doanh nghiệp.