Phương pháp luận nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và khả năng phát thải khí nhà kính trong sản xuất ngô và đề xuất các mô hình canh tác bền vững, các bon thấp thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã minh sơn, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa (Trang 40 - 41)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp luận nghiên cứu

a) Quan điểm h thng

Mọi sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh. Quan điểm hệ thống là quan điểm khoa học chung rất phổ biến. Quan điểm hệ thống nhấn mạnh vào việc xác định và mô tả mối liên kết giữa các yếu tố cấu tạo nên hệ thống và tương tác giữa chúng. Mỗi hệ thống là một tập hợp các thành tố tương tác với nhau, sự thay đổi của một thành tố sẽ dẫn đến thay đổi một thành tố khác, từ đó dẫn đến thay đổi thành tố

thứ ba… và do đó có thể làm thay đổi tồn bộ hệ thống. Bất cứ mối tương tác

nào trong hệ thống cũng vừa có tính ngun nhân, vừa có tính điều khiển. Một cách khái quát, tiếp cận hệ thống là nhìn nhận thế giới qua cấu trúc hệ thống, thứ

bậc và động lực của chúng; đó là một tiếp cận động và toàn diện. Cách tiếp cận này là cách xử lý biện chứng nhất với các vấn đề môi trường và phát triển – các hệ thống mềm và nửa mềm. Phân tích và tổng hợp hệ thống, mơ hình và mơ phỏng là các phương pháp, công cụ cụ thểđược sử dụng trong tiếp cận hệ thống. Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu sự phát thải khí nhà kính của cây ngô coi các yếu tố môi trường (đất, nước, khơng khí, nhiệt độ, …) là một bộ phận của hệ thống tự nhiên. Sự tồn tại, vận động và biến đổi của nó chịu sự chi phối của các yếu tố tự nhiên, đồng thời nó cũng chịu sự chi phối mạnh mẽ của các yếu tố kinh tế xã hội và con người.

b) Quan điểm phát trin bn vng:

Phát triển bền vững là sự phát triển trong đó đảm bảo sự hài hồ giữa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế với các mục tiêu ổn định xã hội và bảo vệ môi trường. Quan điểm phát triển bền vững được áp dụng rộng rãi trong tất cả các hoạt động phát triển KT-XH, đặc biệt là trong khai thác, sử dụng tài nguyên và trong công tác bảo vệ môi trường. Trong quá trình nghiên cứu, vấn đề chủ yếu của đề tài là nghiên cứu sự phát thải khí N2O từ hoạt động canh tác cây ngơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trên quan điểm điểm phát triển bền vững đề xây dựng các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong canh tác nhưng vẫn đảm bảo hài hịa giữa các nhóm lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường của hoạt động sản xuất.

c) Tiếp cn da vào cộng đồng:

Trong q trình nghiên cứu bố trí thí nghiệm, nghiên cứu được xây dựng dựa trên các quá trình sử dụng phân bón, chế độ chăm sóc, kỹ thuật canh tác… của người dân thực tế tại những điểm làm thí nghiệm để xây dựng các cơng thức thí nghiệm cho sát với thực tế canh tác của địa phương.

d) Tiếp cn thc tin

Bất cứ một đề tài nghiên cứu nào cũng được xuất phát từ thực tiễn và

được thực tiễn kiểm chứng. Quan điểm thực tiễn vận dụng trong đề tài là nghiên cứu sự phát thải trong canh tác ngơ có kế thừa và so sánh với các nghiên cứu

khác trong và ngoài nước. Và đây là nghiên cứu đã và đang được cộng đồng rất

quan tâm nên có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và khả năng phát thải khí nhà kính trong sản xuất ngô và đề xuất các mô hình canh tác bền vững, các bon thấp thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã minh sơn, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)