CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
2.2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng
Thí nghiệm được tiến hành đo phát thải khí N2O trong vụ hè thu năm 2018 trên đất đỏ ferralit tại Ngọc Lặc, Thanh Hóa và đất cát biển tại Nghi Lộc, Nghệ An. Diện tích ơ thí nghiệm 20 m2 (5m x 4m) và mỗi cơng thức được nhắc lại 3 lần.
Tại mỗi điểm, nghiên cứu bố trí đặt điểm quan trắc trên ruộng của nông
dân, 3 lần nhắc lại.
- Liều lượng phân bón: 90kg N/ha, 115 kg P2O5 và 110 kg K2O; - Phương thức bón:
+ Bón lót: Tồn bộ phân chuồng, phân hữu cơ vi sinh và phân lân. + Thúc lần 1: 30% lượng phân đạm, + 30% lượng phân kali. + Thúc lần 2: 50% lượng phân đạm + 50% lượng phân kali. + Thúc lần 3: Tồn bộ số phân cịn lại.
Các chỉ tiêu theo dõi gồm: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ngơ, phát thải khí N2O trên ruộng ngơ ở các thời kì sinh trưởng: gieo, 3-4 lá, 7-8 lá, xoắn nõn, trổ cờ, phun râu, chín sữa, chín sáp và thu hoạch.
Tóm tắt thơng tin vềquy mơ các điểm thí nghiệm được thể hiện tại bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thông tin, địa điểm, quy mơ các thí nghiệm
Tỉnh Chủ ruộng Tọa độ điểm Địa điểm tích mDiện 2 Giống thời vụ
Nghệ An Nguyễn Đức Thư 105°39'29.80" 18°47'31.42" Xóm 4 Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An 750 C919 Hè thu Thanh Hóa Ngun Anh Trung 20° 3'54.31" 105°26'43.26" Thơn Minh Liên, ngọc Trung, Ngọc Lặc, Thanh Hóa 1500 SSC 131 Hè thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Chọn ruộng có phương thức canh tác đại diện cho địa phương. Tại mỗi
điểm quan trắc bố trí 4 hộp đo khí ở 4 vị trí theo khoảng cách xa dần gốc cây
như sơ đồ hình 2.1.
Thiết kế hộp đo khí
Chân hộp khí: 30cm x 30 cm x 20 cm (chiều rộng x chiều dài x chiều cao).
Buồng đo khí: 30cm x 30 cm x 50 cm (chiều rộng x chiều dài x chiều cao). Bao gồm gắn quạt gió đảo khí, hệ thống điều áp, hệ thống điện, nhiệt kế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Hình 2.2. Bản vẽ thiết kế hộp đo phát thải cho cây trồng cạn và chân hộp