Các nhóm đất chính của tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và khả năng phát thải khí nhà kính trong sản xuất ngô và đề xuất các mô hình canh tác bền vững, các bon thấp thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã minh sơn, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa (Trang 52 - 68)

hiệu Nhóm đất Diện tích (ha)

Phân bố

1 2 3 4

E Đất Feralit xói mịn trơ sỏi đá, phát triển trên các đá sa thạch, gnai

19.998 Phân bố rải rác ở nhiều nơi có địa hình vùng đồi ở Ngọc Lặc, Thường Xuân, Thạch Thành, Bỉm Sơn, Hà Trung, Hậu Lộc, Quảng Xương, Hoằng Hóa

Fh Đất mùn vàng đỏ trên núi 86.720 Phân bố trên núi cao 800m, như ở Quan Hóa, Lang Chánh, Như Xuân, Thường Xuân, Bá Thước, Quan Sơn, Mường Lát

Fa Đất vàng nhạt trên đá

macma axit

136.737 Phân bố ở Quan Hóa, Tây Bắc Lang Chánh, Thường Xuân

Fs Nhóm đất đỏ vàng phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau: macma bazơ, trung tính, axit, trầm tích, biến chất...

335.537 Phân bố ở các huyện Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Bá Thước, Như Xuân, Như Thanh

Fk Đất nâu đỏ phát triển trên đá macma bazơ và trung

tính

44.268 Phân bố rộng rãi ở nhiều vùng thuộc các huyện vùng núi

Fp Đất vàng nhạt trên phù sa cổ

16.696 Phân bố rộng rãi ở nhiều vùng thuộc Nông Cống, Tĩnh Gia, Như Thanh

Fq Đất vàng nhạt trên đá cát 89.893 Phân bố rộng rãi ở nhiều vùng cát kết cổ thuộc Nông Cống, Tĩnh Gia, Như Thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Fj Đất đỏ vàng trên đá biến chất

1.525 Phân bố ở huyện Như Xuân

Rr Đất đen 3.830 Tập trung nhiều ở vùng núi Nưa

Li,Ly Đất lầy, than bùn 10.959 Phân bố trên các địa hình trũng khó thốt nước ở các huyện trung du miền núi Như Xuân, Bá Thước, Quan Hóa, Thạch Thành, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy

Ba Đất bạc màu phát triển trên đá sản phẩm dộc tụ và trên phù sa cổ

26.538 Phân bố trên các địa hình bằng phẳng có nguồn gốc đồng bằng cổ có độ cao tuyệt đối cao hơn các đồng bằng phù sa

P Đất phù sa: Bao gồm loại được bồi hàng năm và loại không được bồi hàng năm, đất phù sa glây và phù sa úng nước vào mùa hè

141.275 Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, một phần ở ven biển và trung du miền núi thuộc các huyện: Triệu Sơn, Thọ Xuân, Nông Cống, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Hà Trung, Nga Sơn, Cẩm Thủy

M Đất mặn 12.004 Tập trung ở 6 huyện, thị xã ven biển và khoảng 650ha ở huyện Nông Cống

Cc Đất cát bãi, cát biển 15.961 Tập trung ở 6 huyện, thị xã ven biển

Tổng 1.112.033

Ngun: Theo s liệu điều tra ca S Nông nghip và Phát triển Nông thôn, Địa chí Thanh Hóa, tập 1 và có điều chnh vi s liu chung b. Tài nguyên khí hu

Do sự tác động của các nhân tố: vĩ độ địa lý, quy mơ lãnh thổ, vị trí trong hệ thống hồn lưu gió mùa trong á địa ơ gió mùa Trung - Ấn, hướng sơn văn, độ cao và vịnh Bắc Bộ mà Thanh Hố có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè

nóng, mưa nhiều có gió Tây khơ nóng; mùa đơng lạnh ít mưa có sương giá, sương muối lại có gió mùa Đơng Bắc theo xu hướng giảm dần từ biển vào đất liền, từ Bắc xuống Nam. Đơi khi có hiện tượng dơng, sương mù, sương muối làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới cây trồng nơng nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 22 - 230C, song phân hóa rất khác nhau theo từng tháng và giữa các vùng. Chênh lệch về cực trị của nhiệt độ trong

năm cũng rất lớn: mùa hè, nhiệt độ tối cao có thể đạt tới 410C, song về mùa

đông, nhiệt độ có thể hạ thấp xuống dưới 20C ở vùng núi, kèm theo sương giá, sương muối.

Lượng mưa trung bình phổ biến là 1.700mm, song có một số vùng đồi núi, lượng mưa lại rất cao. Ở vùng đồi núi, tốc độ gió tương đối đều trong năm, dao động trung bình từ 1 - 2m/s. Còn ở vùng đồng bằng ven biển, tốc độ gió có thể có sự chênh lệch ở các huyện ven biển vào mùa bão lụt từ tháng 6 đến tháng 11. Do sự chi phối của địa hình và những tương tác với các vùng lân cận mà Thanh Hố có sự phân dị về khí hậu theo vùng, với 3 vùng khí hậu đặc trưng:

Vùng đồng bằng, ven biển: có nền nhiệt độ cao, mùa đông không lạnh lắm, ít xảy ra sương muối, mùa hè nóng vừa phải. Mưa ở mức trung bình và có

xu hướng tăng dần từ phía Bắc vào phía Nam. Lượng mưa lớn nhất vào tháng 9 và ít nhất vào các tháng 2, 3. Mưa phùn vào các tháng cuối mùa lạnh (1, 2 và 3),

đôi khi kéo dài hàng tuần lễ. Có hai thời kỳ khơ ngắn và khơng ổn định vào đầu hè (tháng 5 và 6) và vào các tháng 10, 11. Từtháng 7 đến tháng 11, có nhiều cơn

bão xuất hiện và có thể gây ảnh hưởng lớn đến các huyện ven biển của tỉnh. Thiên tai thường xảy ra là bão, nước dâng trong bão, mưa lớn gây úng, lụt, lũ tập

trung vào tháng 9 hàng năm. Hạn và rét đậm kéo dài vào thời gian từ tháng 12

đến tháng 2. Ngồi ra, lốc, vịi rồng, mưa đá có thể xảy ra ở vùng này với tần suất thấp.

Vùng trung du: có nhiệt độ cao vừa phải, mùa đơng tương đối lạnh, có

sương muối nhưng ít. Mùa hè nóng vừa phải, khu vực phía Nam nóng hơn do ảnh hưởng của gió tây khơ nóng. Mưa khá nhiều, đặc biệt ở khu vực Như Xuân, Như Thanh, Lang Chánh, Thường Xuân (trên 2.000 mm/năm), Hồi Xuân

(1.870mm/năm). Độ ẩm lớn, gió khơng mạnh lắm. Thiên tai chủ yếu là mưa lớn,

gió tây khơ nóng, rét đậm kéo dài, lũ đột ngột, kể cả lũ bùn đá, lũ ống và lũ quét. Lượng mưa cao, có khảnăng gây lũ ống, lũ quét vào tháng 7 - tháng 8.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Vùng đồi núi cao: bao gồm các huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mường Lát, phần Tây Bá Thước, Yên Khương của Lang Chánh, Yên Nhân, Bát Mọt, Xuân Khao của Thường Xuân. Nền nhiệt độ nói chung thấp, mùa đơng khá rét, nhiệt độ

thấp nhất có thể dưới 00C, sương muối nhiều và một số nơi có sương giá với tần suất 1 ngày/1 năm. Khi có sương giá, sương muối làm cho một sốcây ăn quả có thể bị chết hàng loạt. Vào mùa hè, lũ có thể xuất hiện vào thời gian tháng 7 - 8.

Mùa hè dịu mát, ảnh hưởng của gió tây khơ nóng khơng lớn, biên độ nhiệt

năm nhỏ, lượng mưa, số ngày mưa, mùa mưa khác biệt khá nhiều theo các tiểu

vùng. Mùa đơng ít mưa. Độẩm khơng lớn lắm (trừ khu vực cao trên 800m mới có

độ ẩm lớn và mây mù nhiều). Gió nói chung yếu, tốc độ trung bình từ 1,3 - 2m/s. Lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông lâm ngư nghiệp. Với chế độ nhiệt ẩm như vậy, đồng thời do sự phân dị phức tạp về địa hình mà Thanh Hố có nhiều vùng có chế độ

vi khí hậu khác nhau, tạo điều kiện phát triển các cây trồng nhiệt đới và cả các cây trồng á nhiệt đới, tạo nên sự đa dạng của hệ thống cây trồng. Tuy nhiên, cũng

như các tỉnh vùng núi phía Bắc có mùa đơng lạnh, khí hậu vùng núi Thanh Hố

cũng thường xuất hiện các hiện tượng thời tiết đặc biệt như sương muối, sương giá vào mùa đông, bão, lụt, áp thấp nhiệt đới vềmùa mưa và hạn hán về mùa khô,

ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp và đời sống con người. Vì vậy,

việc lựa chọn cây trồng thích hợp với từng tiểu vùng khí hậu là điều cần thiết.

c. Tài nguyên nước và mạng lưới sơng ngịi

- Tài nguyên nước

Tài nguyên nước của Thanh Hoá khá phong phú. Tổng lượng nước mưa rơi xuống lãnh thổ hàng năm là 19 tỷ m3, lượng bốc hơi trung bình là 9 tỷ m3, còn lại 9,7 tỷ m3 nước sinh ra dòng chảy mặt và 0,3 tỷ m3 sinh ra dịng chảy ngầm. Hàng năm hệ thống sơng đổ ra biển 20 tỷ m3 nước, trong đó có 9,7 tỷ m3 nước sinh ra trên lãnh thổ Thanh Hố cịn lại là nước sinh ra ở Tây Bắc và Lào.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Modul dòng chảy mặt trung bình 20,4 - 38 lít/s/km2. Vùng đồng bằng biến thiên từ 20 - 30 lít/s/km2, ở miền đồi núi trên 30 lít/s/km2, lớn nhất là tại lưu vực sơng Âm: 38 lít/s/km2. Chất lượng nước mặt khá tốt, trừ vùng hạ lưu vào mùa

kiệt do chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.

Modul dòng chảy ngầm biến thiên từ 2 lít/s/km2 đến 20 lít/s/km2. Khu vực trung lưu sơng Mã có modul dịng ngầm trên 20 lít/s/km2. Nhìn chung, chất

lượng nước ngầm tốt, trừ một số khu vực ngoại vi thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn, nước ở tầng mặt đã bị ô nhiễm. Các khu vực cửa sông, ven biển nước ngầm bị nhiễm mặn.

- Mạng lưới sơng suối

Thanh Hố có 5 hệ thống sơng chính là sơng Hoạt, sơng Mã, sơng Yên, sông Lạch Bạng và sơng Chàng. Ngồi các sơng tự nhiên trên đây, Thanh Hố

cịn có một hệ thống các sông và kênh, mương nhân tạo. Thời phong kiến có hệ

thống kênh đào nhà Lê. Thời hiện đại có hệ thống kênh của cơng trình thuỷ lợi

đập Bái Thượng, các cơng trình thuỷ lợi Bắc sông Mã, Nam sông Mã, sông

Quảng Châu, v.v...

d. Tài nguyên sinh vt

- Thực vật:

Do nằm ở vị trí trung gian giữa các hệ thực vật Himalaya, Hoa Nam, Ấn Độ - Myanmar, Malaysia - Indonesia và sự tác động của chế độ khí hậu nhiệt

đới gió mùa trên nền thổ nhưỡng và địa hình khác nhau, Thanh Hố có hệ thực vật rất phong phú. Rừng Thanh Hoá tập trung một số loại thảm thực vật tiêu biểu sau:

- Rừng nhiệt đới ở đai thấp - Rừng cận nhiệt đới trên núi - Rừng trồng

- Hệ thống rừng đặc dụng - Động vật:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Những kết quả điều tra cho thấy ở Thanh Hoá hệ động vật rừng rất phong

phú và đa dạng, bao gồm cả động vật trên cạn lẫn động vật dưới nước, cả động vật bản địa lẫn động vật di cư đến, cả động vật tự nhiên lẫn động vật do con

người tạo ra, v.v.. Thanh Hố có một số dạng quần cư động vật chính như: quần

cư động vật đồng ruộng đồng bằng và đồi thấp; quần cư động vật ở rừng tre, nứa, vầu, giang; quần cư động vật ở rừng cây bụi, trảng cỏ; quần cư động vật ở rừng gỗ và trảng cây; quần cư động vật nước ngọt... Thanh Hố có nhiều lồi

động vật đã được ghi vào sách Đỏ.

e. Tài nguyên khoáng sn

Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ở nước ta có nguồn tài nguyên

khoáng sản rất phong phú và đa dạng, có những tiền đề địa chất khá thuận lợi cho các q trình tạo khống. Kết quả điều tra đến nay cũng đã cho thấy lãnh thổ

Thanh Hố có nhiều loại hình khống sản khác nhau, bao gồm: - Kim loại sắt và hợp kim sắt

- Kim loại màu và kim loại hiếm - Nguyên liệu hoá chất - phân bón

- Nguyên liệu cho sản xuất sành, sứ, thuỷ tinh và vật liệu xây dựng - Nhiên liệu

Ngồi ra, Thanh Hố cịn một số loại khoáng sản khác: thạch anh tinh thể

ở Thường Xuân; đá quý như topa, canxedoan, berin ở Thường Xuân; graphit ở Quan Hoá; nước khoáng ở một số điểm thuộc các huyện Thường Xuân, Bá

Thước, Lang Chánh và Quan Hoá.

f. Tài nguyên bin và ven bin

Vùng biển Thanh Hố có diện tích 17.000 - 18.000km2, gấp 1,6 lần diện

tích đất liền. Đường bờ biển có dạng cánh cung dài 102km. Bờ biển tương đối phẳng, nhưng bị chia cắt bởi 7 cửa lạch. Các cửa sông đều là những khu vực tự

nhiên rất nhạy cảm và có năng suất sinh học cao. Từ Nam Sầm Sơn đến Quảng

Xương có inmenhit, trữ lượng 73.500 tấn. Đây là loại nguyên liệu quan trọng để

sản xuất que hàn, men sứ. Bờ biển Tĩnh Gia có trữ lượng lớn cát trắng để sản xuất thuỷ tinh. Các bãi triều rộng ở Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hố, Quảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xương... là nơi nuôi trồng thuỷ sản. Ven bờ cũng có nhiều đồng muối ở Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương, Tĩnh Gia.

3.1.5. Thực trạng phát triển nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu

Tỉnh Thanh Hóa xác định chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo

hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững. Chuyển mạnh từ phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều rộng, lấy số lượng làm mục tiêu sang nâng cao chất

lượng và giá trị gia tăng, cơ cấu sản xuất được điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương, gắn với nhu cầu thịtrường...

Bằng chiến lược bài bản cùng với sự nỗ lực, cố gắng của đảng bộ và các tầng lớp nhân dân, sự hỗ trợ kịp thời về chính sách, nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, đến nay, sau hơn 5 năm triển khai Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” theo Quyết định

889/QĐ-TTg ngày 10-6-2013 của Thủ tướng Chính phủ đã khẳng địng vai trị

“địn bẩy” để ngành nơng nghiệp tỉnh nhà bứt phá đi lên.

Với định hướng căn bản trong lộ trình thực hiện tái cơ cấu ngành nơng nghiệp, Thanh Hóa xác định chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững. Chuyển mạnh từ phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều rộng, lấy số lượng làm mục tiêu sang nâng cao chất

lượng và giá trị gia tăng, cơ cấu sản xuất được điều chỉnh theo hướng phát huy

lợi thế của mỗi địa phương, gắn với nhu cầu thị trường... Thực tế đã minh

chứng, việc tái cơ cấu nông nghiệp là hướng đi đúng đắn, góp phần hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao, phát huy lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm khơi thông thịtrường, tập trung vào chất lượng và giá trị hơn là số lượng sản phẩm “thô”, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người

nông dân.

Tỉnh đã rà sốt, quy hoạch những vùng có diện tích đất lúa kém hiệu quả, không chủ động được nước tưới, sang trồng mía nguyên liệu, rau màu các loại

theo đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Sau hơn 5 năm toàn tỉnh đã thực hiện

chuyển đổi thành công 14.800 ha đất lúa và 4.620 ha đất mía kém hiệu quả sang các loại cây trồng có giá trị cao hơn. Chủ trương tích tụ ruộng đất nhận được sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đồng thuận cao của người nơng dân, từ đó đã hình thành một số vùng nguyên liệu tập trung phục vụ cho các nhà máy chế biến, như: Vùng lúa thâm canh

132.000 ha, mía 25.500 ha, sắn 9.850 ha, sản xuất hạt giống lúa lai F1 685,5 ha, cao su 17.735 ha, cói 3.300 ha... Nhiều mơ hình liên kết mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội, đó là liên kết sản xuất giống lúa lai F1 quy mô 550 - 750 ha/năm;

giống lúa thuần trên diện tích 3.000 ha/năm; sản xuất mía thâm canh đạt 7.350

ha, trong đó diện tích áp dụng cơ giới hóa đồng bộđạt 1.464,8 ha; mơ hình ứng dụng ngô biến đổi gen quy mô 50 ha tại huyện Thọ Xuân... Các chuỗi liên kết

bước đầu mang lại hiệu quả, các cơng ty mía đường: Lam Sơn, Nơng Cống, Việt Nam - Đài Loan đã ký hợp đồng sản xuất, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu mía trên địa bàn 18 huyện với tổng sản lượng trên 2 triệu tấn/năm;

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và khả năng phát thải khí nhà kính trong sản xuất ngô và đề xuất các mô hình canh tác bền vững, các bon thấp thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã minh sơn, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa (Trang 52 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)