Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty CP ô tô Tuấn Phương (Trang 41)

2.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Phương

Sơ đồ 2.1: Bộ máy điều hành của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Qua sơ đồ trên ta thấy, bộ máy tổ chức của cơng ty Cổ phần ơ tơ chun dùng Tuấn Phương có tính chặt chẽ và thống nhất với nhau. Giám đốc trực tiếp chỉ thị kế hoạch và truyền đạt thơng tin xuống cho các Phó giám đốc cùng nhau thực hiện. Đặc biệt đối với những vấn đề cấp thiết, quan trọng, có nội dung dài thì Giám đốc và các Phó giám đốc sẽ trực tiếp gặp bàn bạc và đưa ra chỉ thị đối với các Trưởng phịng. Như vậy, cơng việc được triển khai sẽ đạt hiệu quả, nội dung truyền đạt sẽ đầy đủ hơn dẫn đết kết quả thực hiện tốt nhất.

Giám đốc: Là cơ quan quản lý tồn bộ hoạt động của cơng ty, đồng thời ra

quyết định và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc là do hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc làm việc theo hợp đồng.

Phịng Hành chính:

Chịu trách nhiệm soạn thảo và lưu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của cơng ty và những thơng tin có liên quan đến cơng ty. Tiếp nhận và theo dõi các công văn, chỉ thị, quyết định,…. để từ đó nghiên cứu và đưa ra đường lối chiến lược phù hợp với tình hình và hướng phát triển của công ty.

Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của công ty, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thưởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động như lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi,….

Phịng Kế tốn:

Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Cơng ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi

Phó Giám đốc kinh doanh Phó Giám đốc kinh doanh Giám đốc Giám đốc Phịng Hành chính Phịng Hành chính Phịng Kế tốn Phịng Kế

tốn Phịng Kinh Phịng Kinh doanhdoanh Phòng Kỹ thuật

Phòng Kỹ

thuật Phòng Xuất nhập khẩu

Phịng Xuất nhập khẩu

cho tất cả những chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của Công ty.

Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước. Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc.

Phối hợp với phịng hành chính thực hiện trả lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn. Theo dõi q trình chuyển tiền thanh tốn của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm qút tốn cơng nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lưu trữ các chứng từ có liên quan đến việc giao nhận..

Phịng Kinh doanh:

Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.

Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo. Theo dõi, đơn đốc tiến độ thực hiện của các phịng ban, phân xưởng đảm bảo sản xuất sản phẩm đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những phương án sản xuất hiệu quả nhất.

Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý và hàng tháng cho các phân xưởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân xưởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Cơng ty. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng thời điểm.

Phòng Kỹ thuật – Sản xuất:

Phụ trách việc kiểm tra các mặt hàng mà công ty xuất nhập khẩu xem có đúng với tiêu chuẩn chất lượng đã quy định trong hợp đồng hay không. Chịu trách nhiệm về những lỗi kỹ thuật của các thiết bị mà công ty bán và trực tiếp thực hiện việc bảo dưỡng sản phẩm.

Nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ mới để khai thác, ứng dụng sản phẩm và tổ chức thực hiện sản xuất, hợp tác sản xuất các sản phẩm. Sản xuất các sản phẩm sau khi thực hiện thành cơng các chương trình đề tài, dự án… theo đơn đặt hàng.

Phòng Xuất nhập khẩu:

Phụ trách lập hợp đồng ngoại thương, soạn, sửa hợp đồng, ký hợp đồng với đối tác. Đảm bảo thời hạn thanh toán, giao hàng đúng nội dung đàm phán, thông số kỹ thuật đúng yêu cầu, xác nhận bản vẽ đặt hàng với đối tác.

Thực hiện các thủ tục thơng quan hàng hóa, xác nhận nguồn gốc hàng hóa và sau thơng quan nếu có: tham vấn, kiểm tra sau thơng quan, các việc khác có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa.

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng

Tuấn Phương giai đoạn 2017-2019

Trong khoảng thời gian 4 năm hoạt động, công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương đã và đang phát triển theo mục tiêu để trở thành những một trong những công ty được doanh nghiệp tin dùng và lựa chọn hợp tác lâu dài.

Về tài chính

Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng Vốn hoạt động: 228.000.000.000 đồng Hình thức sở hữu vốn: 100% vốn trong nước

Vốn cố định: 33.658.125.888 đồng chiếm 14,76%. Phần vốn này được dùng để mua các tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như: máy móc thiết bị tại xưởng, các trang thiết bị công nghệ thông tin, phương tiện vận tải, … Các tài sản cố định này đều có giá trị lớn (lớn hơn 10 triệu đồng) và thời gian sử dụng lâu dài.

Vốn lưu động: 194.341.874.112 đồng chiếm 85,24%. Phần vốn này được dùng để nhập khẩu các linh kiện để lắp ráp ơ tơ, ơ tơ ngun chiếc, đóng th́ xuất nhập khẩu hàng hóa, trả tiền lương cho nhân viên và các chi phí khác.

Biểu đồ 2.1: Doanh thu nhập khẩu của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương giai đoạn 2017-2019

DOANH T HU 2017 DOANH T HU 2018 DOANH T HU 2019 16,000,000 16,500,000 17,000,000 17,500,000 18,000,000 18,500,000 19,000,000 19,500,000 19,323,458 17,365,923 18,166,999

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Thông qua biểu đồ doanh thu nhập khẩu giai đoạn 2017-2019, ta thấy được đây là giai đoạn nhiều thăng trầm của công ty. Năm 2017 doanh thu nhập khẩu đạt cao nhất với 19.323.458 nghìn VNĐ; năm 2018 doanh thu nhập khẩu giảm 1.957.535 nghìn VNĐ tương đương giảm 10,13% so với năm 2017; năm 2019 doanh thu nhập khẩu đạt 18.166.999 tăng 801.076 nghìn VNĐ tương đương tăng 4,61% so với năm 2018 và giảm 6% so với năm 2017. Doanh thu nhập khẩu năm 2018 và 2019 đều có dấu giảm nhiều so với năm 2017, năm 2019 dã có dấu hiệu tăng trở lại nhưng nhìn chung tình hình cơng ty hiện tại vẫn cịn đang rất lo ngại. Giải thích cho điều này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến tâm lý người tiêu dùng. Sự suy giảm của thị trường ngành công nghiệp ơ tơ tồn cầu giữa năm 2018 chính là ngun nhân chủ chốt phía sau tình trạng xuống dốc của ngành sản xuất. Bức tranh doanh số ngành công nghiệp ô tô đang chuyển xấu nhiều so với những gì mà cơng ty đã dự báo. Cụ thể là doanh thu bán hàng hóa nhập khẩu giảm lần lượt 1.838.530 và 37.091 nghìn VNĐ; doanh thu cung cấp dịch vụ giảm 119.005 và tăng 1.179.167 nghìn VNĐ so với năm trước từ 2017 đến 2019. Bên cạnh đó, dựa vào tỷ trọng tăng trưởng qua từng năm, ta có thể thấy hướng thay đổi của cơng ty, mảng cung cấp dịch vụ đã và đang được dần cải tiến để phù hợp với thị trường cũng như nền cơng nghiệp ơ tơ trong và ngồi nước.

Tuy nhiên,bảng thống kê cũng cho thấy khả năng thích ứng với mơi trường kinh doanh của công ty Cổ phần ô ô chuyên dùng Tuấn Phương cịn chưa tốt trong cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh, đưa ra những dự báo thiếu chính xác. Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 2.1: Doanh thu nhập khẩu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: 1000 VNĐ

Doanh thu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Doanh thu bán hàng hóa 13.412.86 2 69,41 11.574.332 66,65 11.196.241 61,63 Doanh thu cung cấp dịch vụ 5.910.596 30,59 5.791.591 33,35 6.970.758 38,37 Tổng cộng 19.323.45 8 100 17.365.92 3 100 18.166.99 9 100

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương giai đoạn 2017 - 2019

Đơn vị: 1000 VNĐ

Nội Dung

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Doanh thu thuần

về bán hàng và cung cấp dịch vụ hoạt động nhập khẩu (DTNK) 19.323.458 100 17.365.923 100 18.166.999 100 Giá vốn hàng hóa 15.548.351 80,46 14.154.261 82,05 14.785.420 81,39 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

ứng dịch vụ hoạt động nhập khẩu (LNNK) 3.775.107 19,54 3.211.662 18,94 3.381.579 18,61 Chi phí bán hàng và quản lý kinh doanh hoạt động nhập khẩu (CPNK) 3.251.365 16,82 2.902.321 16,71 2.942.899 16,20

Lợi nhuận thuần

trước thuế 523.742 2,71 309.341 1,78 438.680 2,41

Lợi nhuận thuần

sau thuế 502.792 2,60 296.967 1,71 421.133 2,32

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương Giá vốn hàng hóa

Giá vốn hàng hóa là trị giá vốn của những mặt hàng đã được tiêu thụ. Do đó, xác định trị giá của vốn bán hàng sẽ xác định gồm có các yếu tố trị giá về vốn của: hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ, bất động sản được đầu tư ở trong kỳ. Những khoản chi phí có mối liên quan tới hoạt động việc làm kinh doanh bất động sản gồm có: những khoản chi phí đã được khấu hao, những chi phí về nghiệp vụ cho thuê bất động sản (phương thức đầu tư cho thuê sử dụng) và chi phí sửa chữa; các chi phí thanh lý và nhượng bán bất động sản trong diện đầu tư. Giá vốn hàng hóa của cơng ty chiếm hơn 80% tổng doanh thu, con số này thay đổi tương đối đều trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2017, giá vốn hàng hóa đạt 15.548.351 nghìn VNĐ chiếm 80,46% doanh thu thuần; năm 2018 giảm 8,97% so với năm 2017 và chiếm 82,05% doanh thu thuần; năm 2019 tăng 1,04% so với năm 2018 nhưng tỷ trọng giảm xuống chiếm 81,38% doanh thu thuần. Năm 2018, được coi là năm chịu biến động nhiều của nền công nghiệp ô tô và Trung Quốc là một trong những nước chịu tác động nhiều nhất. Đồng thời sự thay đổi của tỷ giá hối đoái tác động nhiều đến giá vốn hàng hóa cũng như lượng hàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp. Cụ thể là, khi tỉ giá hối đoái tăng, nội tệ mất giá, doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhiều hơn để cùng nhập một lượng hàng hóa. Cơng ty Tuấn Phương cũng là một trong số các cơng ty chịu khơng ít khó khăn và rủi ro trong giai đoạn này. Để cải thiện cho vấn đề này, cơng ty cần nghiên cứu để tìm ra nhiều nguồn hàng khác cũng như có hướng giải quyết lâu dài.

Chi phí bán hàng và quản lý kinh doanh hoạt động nhập khẩu

Chi phí bán hàng là khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Nó bao gồm các khoản chi phí sau: Chi phí nhân viên bán hàng là các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên,... và các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội theo quy định; chi phí vật liệu bao bì; chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa; chi phí dịch vụ mua ngồi,..

Kế tốn chi phí doanh nghiệp là khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động của tồn doanh nghiệp khơng thể rách riêng ra được cho bất cứ hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí sau: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phịng, chi phí khẩu hao tài sản cố định, thuế và lệ phí,...

Theo số liệu thống kê nghiên cứu, chi phí bán hàng và quản lý kinh doanh hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp đang chiếm khá cao, đều đạt trên 16%. Tuy nhiên, một dấu hiệu đáng mừng là con số này đang giảm dần theo từng năm, cụ thể lần lượt là 16,82%; 16,71%; 16,02% tương ứng với năm 2017,2018 và 2019. Điều này thể hiện doanh nghiệp đã có những bước cải tiến trong cơng tác quản lý và lập kế hoạch mua bán hàng hóa. Việc rút ngắn chi phí bán hàng và quản lý giúp cho doanh nghiệp có thể dùng nguồn tiền đó để cải thiện vật tư sản xuất hoặc đầu tư sinh lợi.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung ứng dịch vụ hoạt động nhập khẩu

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung ứng dịch vụ hoạt động nhập khẩu được tính bằng hiệu của Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ hoạt động nhập khẩu và giá vốn hàng hóa. Lợi nhuận gộp hoạt động nhập khẩu của công ty tuy giảm qua từng năm nhưng tỷ trọng so với doanh thu thuần giao động tương đối nhỏ. Cụ thể trong giai đoạn nghiên cứu lợi nhuận gộp năm 2017 đạt giá trị cao nhất là 3.775.107 nghìn VNĐ, tỷ trọng so với doanh thu thuần đạt 19,45%; năm 2018 giá trị đạt 3.211.662 nghìn VNĐ giảm 14,93% so với năm 2017, tỷ trọng so với doanh thu thuần đạt 18,94%; năm 2019 tăng lên 1,05% so với 2018 đạt 3.381.579 nghìn VNĐ, tỷ trọng so với doanh thu thuần đạt 18,61%.

Lợi nhuận thuần của công ty hiện đang ở mức giao động trong khoảng 1,71% đến 2,71% trong giai đoạn nghiên cứu. Theo số liệu được nghiên cứu năm 2018 so với năm 2017, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung ứng dịch vụ giảm 14,93%, chi phí bán hàng và quản lý kinh doanh chỉ giảm 0,11% dẫn đến lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp giảm 0,9%. Việc này thể hiện việc quản lý tài chính, ngân sách dùng cho các hoạt động bán hàng còn cao dẫn đến dù trong năm 2018, doanh nghiệp vẫn cung cấp các mặt hàng mang về doanh thu nhưng lợi nhuận lại chưa được cao. Do đó, để cải thiện về lợi nhuận thuần, cơng ty cần có những chiến lược nghiên cứu về thị trường cũng như có kế hoạch cải tiến trong công tác quản lý kinh doanh của mình. Năm 2019, cơng ty đã có những chuyển biến tốt hơn so với 2018, một phần là nhờ môi trường nền kinh tế bên ngoài tác động. Nguồn cung từ Trung Quốc đã có những chuyển biến tích cực nên chi phí về hàng hóa đã được cải thiện đáng kể. Đồng thời, công ty Tuấn Phương cũng đang đẩy mạnh việc áp dụng quản lý điện tử vào cơng tác kinh doanh của mình.

Về lao động

Tại thời điểm 25/12/2019, tổng số cán bộ cơng nhân viên có tên trong danh sách thường xuyên của cơng ty là 18 người, trong đó cơ cấu như sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của công ty Cổ phần ô tô Tuấn Phương giai đoạn 2017-2019 Chỉ tiêu\Năm Đơn vị: người 2017 2018 2019 SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SLNV Công ty 16 18 18 Trình độ ĐH 8 50,00 9 50,00 10 55,56 4 25,00 5 27,78 5 27,78 TC 3 18,75 3 16,66 2 11,10 PTTH 1 6,25 1 5,56 1 5,56 Giới tính Nam 9 56,25 11 61,11 10 55,56 Nữ 7 43,75 7 38,89 8 44,44 Hợp đồng lao động Hợp đồng không thời hạn 8 50,00 9 50,00 10 55,56 Hợp đồng thời hạn 1-3 năm 5 31,25 7 38,89 6 33,33 Hợp đồng thời vụ 3 18,75 2 11,11 2 11,11

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty CP ô tô Tuấn Phương (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w